Kết thúc quý 3/2024, Công ty Cổ phần Vận tải và Xếp dỡ Hải An (mã cổ phiếu HAH) ghi hận mức lãi ròng tăng tới 88% so với cùng kỳ năm ngoái.
Sau nửa đầu năm 2024 tăng trưởng âm, Công ty cổ phần Vận tải và Xếp dỡ Hải An (mã HAH - sàn HoSE) ghi nhận lợi nhuận tăng trưởng mạnh trở lại trong quý III/2024.
Hoạt động vận tải cảng biển khởi sắc, CTCP Vận tải và Xếp dỡ Hải An (Mã: HAH) vừa công bố lợi nhuận Quý 3/2024 tăng 146% so với cùng kỳ, đạt 277 tỷ đồng.
Nhờ việc chiếm thị phần cao tại 2 cụm cảng lớn nhất cả nước và công ty liên doanh, liên kết hoạt động tích cực, Tập đoàn Gemadept (mã cổ phiếu GMD) đã vượt mục tiêu lãi cả năm chỉ sau 9 tháng.
Cuối năm, hoạt động xuất nhập khẩu thường nhộn nhịp, sản lượng vận chuyển của các doanh nghiệp vận tải biển kỳ vọng sẽ gia tăng và mang lại kết quả kinh doanh khả quan.
Sau khi mùa cao điểm kết thúc sớm, sản lượng container đường biển của Việt Nam trong tháng 9/2024 đã có sự suy giảm mạnh.
Đây là chuyến tàu đầu tiên chạy bằng nhiên liệu LNG (khí tự nhiên hóa lỏng) của hãng tàu CMA CGM cập cảng Hải Phòng.
Hiện nay, các hãng tàu có xu hướng đưa vào khai thác những con tàu chạy bằng nhiên liệu xanh, cắt giảm các tàu cũ chạy nhiên liệu thông thường nhằm bảo vệ môi trường.
Chiều 27/10, Công ty cổ phần Cảng Hải Phòng đón con tàu đầu tiên chạy nhiên liệu LNG của hãng tàu CMA CGM cập cảng Tân Vũ làm hàng.
Với mục tiêu sớm trở thành trung tâm cung ứng dịch vụ logistics tầm cỡ khu vực Đông Nam Á, TP. Hồ Chí Minh tập trung đầu tư phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng logistics đồng bộ kết nối với các trung tâm kinh tế. Trong đó chú trọng triển khai 08 dự án xây dựng trung tâm logistics trên địa bàn.
Tại khu vực miền Trung, Đà Nẵng được xem là trung tâm logistics mới, kết nối liền vùng trên tuyến hành lang kinh tế Đông Tây 2, kết nối miền Trung với Nam Lào và Đông Bắc Thái Lan. Địa phương đang tích cực khai thác lợi thế, đầu tư xây dựng hạ tầng, để sớm vươn mình thành trung tâm logistic của cả nước.
Trung Quốc chiếm tới hơn 50% tổng dung tích toàn phần của tàu biển được sản xuất toàn cầu năm 2023 với 33 triệu GT. Con số này tương đương 150 tàu containter lớn nhất thế giới...
Siêu cảng Chancay còn mở ra cơ hội mới đối với ngành logistics tại Việt Nam và có thể tìm kiếm cơ hội hợp tác với các đối tác từ Mỹ Latinh để thiết lập các tuyến vận tải biển mới.
Với việc các tàu cho thuê định hạn ký được hợp đồng giá cao và nhu cầu vận chuyển đối với các tàu tự khai thác ở mức tốt, triển vọng kinh doanh thời gian tới của Công ty Cổ phần Vận tải và Xếp dỡ Hải An (mã cổ phiếu HAH) dự kiến ở mức tích cực.
Công ty cổ phần Đầu tư và Phát triển Cảng Đình Vũ (mã chứng khoán DVP) vừa công bố báo cáo tài chính quý III/2024 với kết quả tăng trưởng tích cực.
Với 22 tuyến dịch vụ tàu mẹ từ Cái Mép - Thị Vải đi Mỹ và châu Âu, Việt Nam đứng thứ hai khu vực Đông Nam Á về số tuyến tàu mẹ (chỉ sau Singapore).
Nhà đầu tư chứng khoán nên giữ tâm lý bình tĩnh, tranh thủ rà soát và cơ cấu một phần danh mục đối với những mã điều chỉnh sâu hơn thị trường với áp lực bán quyết liệt.
Dự án siêu cảng Chancay trị giá hơn 3,5 tỉ USD sẽ mở ra cơ hội cho xuất nhập khẩu và logistics Việt Nam.
Nhà đầu tư chứng khoán có thể kết hợp trải mua thêm 1 phần tỉ trọng trading gối đầu khi chỉ số hoặc các mã cổ phiếu mục tiêu điều chỉnh về lại hỗ trợ.
Nếu hoàn tất đợt chào bán, Gemadept sẽ huy động được hơn 3.000 tỷ đồng, dùng để mua sắm tài sản cố định, trả nợ vay ngân hàng và tăng vốn góp vào Cảng Nam Đình Vũ.
Bộ Kế hoạch và Đầu tư vừa có quyết định thành lập Tổ công tác liên ngành hỗ trợ các nhà đầu tư nghiên cứu đầu tư tổng thể khu bến Liên Chiểu, cảng biển Đà Nẵng - Phần kêu gọi đầu tư.
Nếu đợt chào bán diễn ra thành công, Tập đoàn Gemadept (mã cổ phiếu GMD) ước tính sẽ huy động được hơn 3.000 tỷ đồng, dùng để mua sắm loạt tàu, xà lan, trả nợ vay ngân hàng, và gia tăng vốn góp vào công ty con.
Dự kiến cuối tháng 11, cảng biển lớn nhất Đồng Nai với vốn đầu tư 20.000 tỷ đồng sẽ được đưa vào khai thác, đón những chuyến hàng đầu tiên.
Công ty cổ phần Gemadept (mã GMD) lên kế hoạch đầu tư dự án cảng Nam Đình Vũ - giai đoạn 3 với diện tích 23 ha sau khi các giai đoạn trước đã hoạt động hết công suất.
Ngày 10.10, thông tin từ chủ đầu tư Dự án cảng Phước An cho biết dự kiến vào cuối tháng 11.2024, cảng biển lớn nhất tỉnh Đồng Nai sẽ được đưa vào vận hành khai thác.
Gemadept (Mã: GMD) vừa cập nhật một số tình hình liên quan đến việc khởi công cảng Nam Đình Vũ giai đoạn 3
Với việc sản lượng vận tải dự kiến tăng tới 37% so với cùng kỳ năm ngoái và giá cước cho thuê tàu ký mới ở mức đỉnh 2 năm, lãi ròng quý 3/2024 của Công ty Cổ phần Vận tải và Xếp dỡ Hải An (mã cổ phiếu HAH) có thể tăng 51% so với cùng kỳ năm 2023.
Không chỉ là doanh nghiệp sở hữu năng lực vận tải biển lớn nhất Việt Nam, HAH còn nằm trong top 100 đội tàu container lớn nhất thế giới (xếp hạng của Alphaliner công bố hồi tháng 7/2024).
Dự án xây dựng cảng trung chuyển quốc tế Cần Giờ sẽ trình phê duyệt chấp thuận chủ trương đầu tư trong năm 2024 và lựa chọn nhà đầu tư năm 2025.
Sản lượng hàng hóa qua cảng biển thời gian qua liên tục tăng trưởng, cho thấy nền kinh tế đã dần hồi phục.
Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà vừa ký văn bản về Đề án nghiên cứu xây dựng cảng trung chuyển quốc tế Cần Giờ. Năm 2025, siêu dự án này có thể tiến hành lựa chọn nhà đầu tư.
Chuỗi cung ứng đường biển một lần nữa bị đe dọa gián đoạn nghiêm trọng với cuộc đình công lớn của khoảng 45.000 nhân viên cảng trên toàn bộ bờ biển phía Đông nước Mỹ.
Công ty tư vấn tàu biển Eesea của Đan Mạch đã thống kê có 260 tàu container dự kiến sẽ đến các cảng bị ảnh hưởng trong 7 ngày tới do cuộc đình công tại Mỹ.
Trong phiên hôm nay, các cổ phiếu được công ty chứng khoán khuyến nghị nên quan tâm gồm BID, DGC và HAH.
Hiện các bộ, ngành đang cho ý kiến về hồ sơ dự án siêu cảng trung chuyển quốc tế Cần Giờ với tổng vốn đầu tư 113.531,7 tỷ đồng do đơn vị thành viên của hãng tàu lớn nhất thế giới đề xuất. Những tác động, hiệu quả về kinh tế, môi trường và ảnh hưởng đến hoạt động của các cảng biển trong khu vực đang được làm rõ để sớm trình Thủ tướng quyết định...
Sau khi lập liên doanh với hãng tàu ZIM, ban lãnh đạo Xếp dỡ Hải An cho biết công ty dự kiến sẽ thành lập liên doanh với ONE, hàng tàu lớn thứ 7 thế giới, trong quý 4/2024.
Cảng vụ cảng quốc tế Incheon (IPA) ngày 29/9 cho biết, xuất khẩu đồ nội thất văn phòng của Hàn Quốc sang Việt Nam đã bắt đầu cho kết quả.
Từ tháng 4/2024 đến nay, đã xuất được 8 TEU và lượng hàng xuất khẩu dự kiến sẽ tiếp tục tăng khi thị trường nội thất văn phòng cao cấp tại Việt Nam mở rộng.
Hải Phòng đã và đang tận dụng lợi thế về cảng biển để vươn lên, làm giàu từ biển.
Với việc đưa thêm tàu mới vào khai thác và giá cước thuê tàu mới ký tăng tới 26%, chạm mức cao nhất 2 năm, kết quả kinh doanh nửa cuối năm nay của Công ty Cổ phần Vận tải và Xếp dỡ Hải An (mã cổ phiếu HAH) dự kiến tăng trưởng tích cực.
UBND thành phố Đà Nẵng vừa có văn bản gửi Bộ Giao thông Vận tải về việc đề xuất phương án điều chỉnh quy hoạch Khu bến cảng Liên Chiểu. Theo đó, khu bến cảng này sẽ được quy hoạch thành ba khu chức năng chính gồm Bến cảng container Liên Chiểu, Bến cảng tổng hợp và hàng rời Liên Chiểu, cùng với Bến cảng hàng lỏng và khí Liên Chiểu.
Việc tháo gỡ các điểm nghẽn kết hợp với ứng dụng giải pháp chuyển đổi sẽ là cơ sở để TP.HCM tạo động lực, dư địa mới cho ngành công nghiệp phát triển bền vững…
Nhiều bến cảng đã được Bộ GTVT chấp thuận chủ trương kiểm định, cải tạo nâng cấp kết cấu cầu cảng để tiếp nhận tàu có trọng tải lớn.
Chỉ còn một quý nữa là năm tài chính 2024 sẽ khép lại. Trong khi nhiều doanh nghiệp vui mừng công bố đã hoàn thành chỉ tiêu lợi nhuận theo báo cáo bán niên, thì không ít doanh nghiệp khác lại điều chỉnh kế hoạch kinh doanh của mình để 'theo kịp bạn bè'...
UBND TP. Đà Nẵng vừa có văn bản gửi đến Bộ Giao thông vận tải đề xuất điều chỉnh quy hoạch cảng Liên Chiểu và đưa ra một số góp ý về quy hoạch vùng đất, vùng nước cảng biển trên địa bàn thành phố.
UBND thành phố Đà Nẵng đề xuất Bộ Giao thông vận tải nghiên cứu xem xét quy hoạch cảng Liên Chiểu bao gồm 3 bến cảng: Bến cảng biển Liên Chiểu; Bến cảng tổng hợp, container, hàng rời Liên Chiểu và Bến hàng lỏng, khí Liên Chiểu...
Chiều 23/9, tại TP Hồ Chí Minh, Vụ Thị trường châu Âu – châu Mỹ (Bộ Công Thương) tổ chức Diễn đàn logistics khu vực châu Âu – châu Mỹ với chủ đề 'Nắm bắt cơ hội từ EVFTA và các thay đổi của ngành logistics để hỗ trợ xuất khẩu sang thị trường EU'.