Trong khuôn khổ Diễn đàn Công cộng Tổ chức thương mại thế giới 2024, Tổ chức Hải quan thế giới (WCO) đã dành một phiên thảo luận về các vấn đề trọng tâm như: ứng dụng công nghệ số trong cơ quan hải quan, hỗ trợ doanh nghiệp siêu nhỏ, nhỏ và vừa, nâng cao hiệu quả của Cơ chế một cửa và Chương trình Doanh nghiệp ưu tiên.
Theo phóng viên TTXVN tại Geneva, Tham tán Công sứ- Phó Trưởng Phái đoàn Việt Nam Lê Đình Bá ngày 9/9 đã chủ trì tiếp và làm việc với đại diện Hiệp hội Công nghiệp bán dẫn Mỹ (SIA) do bà Carrie Esko- Giám đốc Chính sách toàn cầu của SIA làm Trưởng đoàn, cùng đại diện một số thành viên như Apple, TSMC, ITI (Hội đồng ngành công nghệ thông tin Mỹ).
Chất béo chuyển hóa trong thức ăn nhanh như pizza, gà rán được coi là không tốt. Tổ chức Y tế Thế giới đã cảnh báo rằng 500.000 người chết vì chất béo chuyển hóa do bệnh tim mạch mỗi năm.
Việc cân bằng giữa các yếu tố bảo đảm an ninh thương mại và tạo thuận lợi thương mại là yêu cầu mới đặt ra cho ngành hải quan trước xu thế tự do hóa giao thương toàn cầu. Vấn đề rất quan trọng hiện nay là làm sao dự báo đúng các xu hướng quan hệ thương mại, đầu tư để hoạch định chính xác các kế hoạch, định hướng và xác định các ưu tiên hợp tác quốc tế phù hợp.
Ngày 27/5, Mạng lưới Hành động chống Thuốc trừ sâu của châu Âu (PAN Europe) cho biết các sông, hồ và nước ngầm ở Liên minh châu Âu (EU) đang nhiễm một loại 'hóa chất vĩnh cửu' ở mức độ 'đáng báo động'. Loại hóa chất do con người tạo ra này có liên quan đến thuốc trừ sâu tổng hợp.
Loại bỏ hoàn toàn mỡ lợn ra khỏi chế độ ăn vì mỡ lợn không tốt cho sức khỏe, gây béo phì, mỡ máu cao, tăng cholesterol là quan điểm của rất nhiều người. Vậy mỡ lợn có thực sự xấu như nhiều người vẫn nghĩ?
Dự án Hỗ trợ kỹ thuật tạo thuận lợi thương mại (TFP) thành công là sự khởi đầu tích cực cho việc thực hiện Chiến lược phát triển ngành Tài chính nói chung và cơ quan hải quan nói riêng trong giai đoạn mới, nhằm hiện thực hóa các mục tiêu tạo thuận lợi thương mại thời gian tới.
Sau 5 năm triển khai thực hiện Dự án TFP (2018 - 2023), Việt Nam đã đạt được những thành quả nhất định trong tạo thuận lợi thương mại. Điều này được nhìn nhận rõ nét nhất thông qua những 'trái ngọt' trong cải cách hành chính, thể chế chính sách; cải cách kiểm tra chuyên ngành.
Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) xếp hạng Việt Nam vào nhóm 30 nền kinh tế xuất nhập khẩu hàng hóa lớn nhất thế giới.
Triển vọng thương mại toàn cầu ngày càng gia tăng, theo đó ngành hải quan cần phải có những nỗ lực trong việc tiếp tục cải thiện môi trường kinh doanh và tạo thuận lợi thương mại.
Chiều 5/8, tại Hà Nội, Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Phạm Bình Minh, Chủ tịch Ủy ban Chỉ đạo quốc gia về cơ chế một cửa ASEAN, cơ chế một cửa quốc gia và tạo thuận lợi thương mại (Ủy ban 1899) đã chủ trì Phiên họp lần thứ 8 của Ủy ban.
Hội nghị bộ trưởng lần thứ 12 (MC12) diễn ra trong bối cảnh WTO đang đối mặt nhiều khó khăn và cần cải cách toàn diện.
Ngày 2/6/2022, tại trụ sở Bộ Tài chính, Thứ trưởng Bộ Tài chính Vũ Thị Mai tiếp Giám đốc điều hành Tập đoàn Nathan, bà Sue Chodakewitz nhằm trao đổi các nội dung hợp tác trong thời gian tới, trọng tâm là dự án 'Hỗ trợ kỹ thuật Tạo thuận lợi thương mại' (Dự án TFP) giai đoạn 2019 -2023.
Ngày 22/2 đánh dấu 5 năm kể từ khi Hiệp định Tạo thuận lợi thương mại (TFA) có hiệu lực vào năm 2017, các luồng thương mại toàn cầu được định vị tốt cho sự phục hồi sau đại dịch nhờ sự tiến bộ ổn định của các thành viên của Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) trong việc thực hiện Hiệp định mang tính bước ngoặt.
Ngày 22/2 đánh dấu 5 năm kể từ khi Hiệp định Tạo thuận lợi thương mại (TFA) có hiệu lực vào năm 2017, các luồng thương mại toàn cầu được định vị tốt cho sự phục hồi sau đại dịch nhờ sự tiến bộ ổn định của các thành viên của Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) trong việc thực hiện Hiệp định mang tính bước ngoặt.
Đông Nam Á ngày càng trở thành một khu vực năng động về hoạt động thương mại quốc tế. Điều này đặc biệt đúng khi một khối 10 quốc gia đang trở nên tích hợp hơn với nhau, cũng như với một cộng đồng các đối tác rộng lớn trong khu vực và xa hơn. Đáng chú ý, Hiệp hội Các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) đã theo đuổi cách tiếp cận đa hướng nhằm cắt giảm chi phí thương mại và thời gian ở biên giới cả trong khối với nhau và với các nước khác.
Tại cuộc họp của Ủy ban Tạo thuận lợi thương mại được tổ chức ngày 20/7, các thành viên WTO đã lưu ý đến các cam kết tạo thuận lợi thương mại sẽ được thực hiện vào cuối năm này.
Ngày 2/6/2022, tại trụ sở Bộ Tài chính, Thứ trưởng Bộ Tài chính Vũ Thị Mai tiếp Giám đốc điều hành Tập đoàn Nathan, bà Sue Chodakewitz nhằm trao đổi các nội dung hợp tác trong thời gian tới, trọng tâm là dự án 'Hỗ trợ kỹ thuật Tạo thuận lợi thương mại' (Dự án TFP) giai đoạn 2019 -2023.
Việc theo đuổi mục tiêu tăng trưởng xanh của Diễn đàn Hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (APEC) trong khu vực đã được thúc đẩy bởi Indonesia là nền kinh tế thành viên mới nhất của APEC hoàn thành việc cắt giảm thuế quan xuống không quá 5% đối với 54 sản phẩm nằm trong Danh sách hàng hóa môi trường của APEC.
Thông tin từ Tổng cục Hải quan Việt Nam cho hay theo quy định hiện hành của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) Việt Nam hiện nằm trong số các thành viên phải rà soát chính sách thương mại với chu kỳ là 7 năm/lần. Theo đó, phiên rà soát chính sách thương mại (TPR) lần thứ 2 của Việt Nam (giai đoạn 2013-2019) trong khuôn khổ WTO đã diễn ra trực tuyến vào ngày 27 và 29-4 tại Hà Nội.
Phái đoàn thường trực của Hoa Kỳ tại WTO nhấn mạnh Hải quan Việt Nam đã thực hiện hiệu quả các cam kết tại Hiệp định Thuận lợi hóa Thương mại (TFA) của WTO.
Trong hai thập kỷ qua, Việt Nam đã trở thành một trong những nền kinh tế cởi mở nhất thế giới, đang đi đúng hướng để đảm bảo tuân thủ đầy đủ Hiệp định Tạo thuận lợi thương mại (TFA) với mức độ hoàn thành 74% các cam kết.
Việt Nam đang đi đúng hướng để đạt được sự tuân thủ Hiệp định Tạo thuận lợi thương mại (TFA) đầy đủ. Đó là đánh giá của Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ tại Hội thảo Đánh giá tình hình thực thi TFA của Việt Nam.
Việt Nam đã thực hiện khá tốt các cam kết theo Hiệp định Tạo thuận lợi thương mại (TFA) trong khuôn khổ Tổ chức Thương mại thế giới (WTO). Tuy nhiên, vẫn cần tiếp tục nỗ lực để thực thi đầy đủ yêu cầu về quản lý rủi ro, cải cách mạnh mẽ và hiệu quả hơn công tác kiểm tra chuyên ngành để tạo thuận lợi cho xuất nhập khẩu (XNK) hàng hóa.
Lúc 6 giờ 35 phút ngày 11-7-1987, cậu bé người Nam Tư tên là Matej Gašpar ra đời tại thành phố Zagreb, nay là Thủ đô của Croatia, là công dân thứ 5 tỷ của hành tinh này.
ThS. NGUYỄN PHÚC QUÝ THẠNH (Trường Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh)
Thầy giáo người Mỹ gốc Việt Ben Hoàng Nguyễn vừa được trao giải thưởng cao quý Milken Educator Awards cuối tháng 10 - một giải thưởng được coi là giải Oscar trong lĩnh vực giáo dục.
Tạo thuận lợi thương mại là giải pháp để nâng cao hoạt động giao thương của doanh nghiệp, tăng cơ hội thu hút đầu tư nước ngoài, tác động tích cực và trực tiếp tới các quốc gia; đồng thời mang lại lợi ích to lớn cho nền kinh tế, nhất là cộng đồng doanh nghiệp.
Trong xu thế phát triển hiện nay, các biện pháp tạo thuận lợi thương mại có vai trò hết sức quan trọng, tác động tích cực và trực tiếp tới các quốc gia, mang lại lợi ích to lớn cho nền kinh tế, nhất là cộng đồng DN.
Theo ông Claudio Dordi, Giám đốc 'Dự án tạo thuận lợi thương mại', một trong những hợp phần của dự án là hỗ trợ các sáng kiến pháp lý và thể chế, trong đó nâng cao quan hệ đối tác hải quan - doanh nghiệp.
Ngày 10-7, Bộ Tài chính và Cơ quan Phát triển quốc tế Mỹ (USAID) đã khởi động dự án Tạo thuận lợi thương mại do USAID tài trợ trị giá hơn 21,7 triệu USD.