Nhật Bản đang mở rộng cửa đón lao động nước ngoài. Đây là cơ hội với người lao động và doanh nghiệp Việt Nam đưa nguồn nhân lực có tay nghề đã qua đào tạo chinh phục thế giới.
Nhiều người trẻ đã lựa chọn trì hoãn, từ bỏ việc kết hôn hoặc sinh con do thay đổi lối sống hoặc quan niệm sống để phù hợp với những thay đổi của xã hội.
Tỷ lệ sinh ở Nhật Bản, vốn đã giảm mạnh trong nhiều năm, tiếp tục ghi nhận thêm mức thấp kỷ lục mới.
Một yếu tố quan trọng góp phần vào sự phát triển kinh tế vượt trội của Trung Quốc là lợi tức dân số. Tuy nhiên, đặc điểm nhân khẩu học của Trung Quốc hiện đang trở thành lực cản đối với nền kinh tế.
Lợi thế nhân khẩu học của Trung Quốc hiện đã dần chuyển từ vai trò là động lực tăng trưởng thành một lực cản của nền kinh tế, có tầm ảnh hưởng lớn đến triển vọng phát triển của cường quốc châu Á.
Đây là cuộc điều tra dân số và nhà ở toàn quốc giữa kỳ kể từ sau cuộc tổng điều tra năm 2019.
Theo Tổng cục Thống kê, dân số trung bình của Việt Nam năm 2023 đạt 100,3 triệu người. Tuổi thọ trung bình của người dân nước ta năm 2023 là 73,7 tuổi.
Sáng 26/12, tại Hà Nội, Bộ Y tế long trọng tổ chức kỷ niệm Ngày Dân số Việt Nam, Hội nghị Tổng kết công tác dân số 2023 và triển khai kế hoạch năm 2024. Tham dự Hội nghị có Thứ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thị Liên Hương, lãnh đạo các đơn vị Bộ Y tế; lãnh đạo UBND một số tỉnh; lãnh đạo Sở Y tế và Chi cục Dân số - KHHGĐ 63 tỉnh thành.
Các chuyên gia sản khoa nhấn mạnh sàng lọc trước sinh có ý nghĩa rất lớn bởi hiện chúng ta không đủ nguồn lực để làm chẩn đoán trước sinh cho tất cả các phụ nữ có thai.
Trung tâm Y tế quận Cầu Giấy vừa phối hợp với Chi cục Dân số - Kế hoạch hóa gia đình TP Hà Nội tổ chức lớp 'Tập huấn kỹ năng tư vấn, tuyên truyền vận động, theo dõi, quản lý đối tượng sàng lọc trước sinh và sơ sinh' cho 100 cộng tác viên dân số 8 phường trên địa bàn quận.
Việt Nam đang đối mặt với thực trạng chênh lệch mức sinh giữa các vùng. Ngoài 33 tỉnh, thành phố có mức sinh cao, có 21 tỉnh, thành đang có mức sinh thấp, thậm chí rất thấp. Dự thảo Luật Dân số được xây dựng đề xuất một số giải pháp để cân bằng mức sinh.
Thời gian qua, Hà Nội luôn xác định công tác dân số là bộ phận quan trọng của Chiến lược phát triển Thủ đô, là giải pháp cơ bản để nâng cao chất lượng cuộc sống của từng người, từng gia đình và cộng đồng.
Thành phố Hà Nội đã bước đầu kiểm soát được mất cân bằng giới tính khi sinh, tỉ số giới tính khi sinh (số trẻ nam/100 trẻ nữ) năm 2022 là 110,8/100, dự kiến 2023 là 112/100.
Ngày 8/12, Sở Y tế Hà Nội phối hợp với quận Tây Hồ phát động Tháng hành động quốc gia về dân số kỷ niệm Ngày dân số Việt Nam 26/12 với chủ đề 'Tham gia tư vấn và khám sức khỏe trước khi kết hôn vì hạnh phúc gia đình, vì tương lai đất nước'.
Trong vài năm trở lại đây, giới thời trang ghi nhận sự lên ngôi của những mẫu giày dép 'xấu lạ'. Đâu là nguyên do khiến các tín đồ thời trang lẫn dàn sao quốc tế mê mệt xu hướng này?
Ước tính mỗi năm có khoảng hơn 1 triệu cặp vợ chồng vô sinh hiếm muộn, tỷ lệ khoảng 7,7%. Trong số này, khoảng 50% là cặp vợ chồng ở độ tuổi dưới 30. Đặc biệt, tỷ lệ vô sinh thứ phát (vô sinh sau một lần có thai) đang gia tăng đến 15-20% sau mỗi năm và chiếm hơn 50% các cặp vợ chồng vô sinh.
Thái Lan đang phải đối mặt với một cuộc khủng hoảng nhân khẩu học, khi các chuyên gia cho rằng dân số nước này sẽ giảm một nửa trong sáu thập kỷ tới.
Đến năm 2050, ước tính người từ 65 tuổi trở lên sẽ chiếm gần 40% dân số ở một số khu vực Đông Á và châu Âu... Với tình trạng số lượng lao động ngày càng giảm, các quốc gia sẽ phải đối mặt với sự suy giảm dần về phúc lợi và sức mạnh kinh tế.
Chính quyền Thủ đô Seoul có kế hoạch hỗ trợ 300 phụ nữ trong năm nay và mở rộng lên 1.000 phụ nữ vào năm 2024.
Chính quyền thành phố Seoul ở Hàn Quốc ngày 24/8 thông báo sẽ hỗ trợ kinh phí cho 300 phụ nữ muốn đông lạnh trứng từ ngày 1/9.
TP HCM đang đối mặt với 2 đặc điểm được coi là mang tính đặc thù kép về dân số là mức sinh thấp ổn định bền vững trong nhiều năm qua và quá trình già hóa đang đến nhanh
Những người chọn theo lối sống này tự nguyện lựa chọn cuộc sống độc thân thay vì bị ràng buộc bởi cuộc sống gia đình, con cái.
Khi các chuyên gia 'vò đầu bứt tai' với nỗ lực đảo ngược tỷ lệ sinh, phụ nữ Hong Kong nói không với việc sinh nở. Thay vào đó, họ chọn nuôi mèo.
Những biện pháp khuyến sinh, ứng phó nguy cơ già hóa dân số từ các quốc gia là bài học cần thiết cho Việt Nam để bảo đảm đất nước phát triển bền vững về dân số, văn hóa và kinh tế trong tương lai
Việt Nam sắp gia nhập nhóm những quốc gia có dân số trên 100 triệu người, bao gồm nhiều nền kinh tế lớn mạnh như Mỹ, Trung Quốc, Nhật Bản, Ấn Độ. Tuy nhiên, nước ta cũng phải đối mặt với nhiều thách thức từ sự già hóa dân số, mất cân bằng giới tính.
Chủ trương bãi bỏ chính sách sinh ít con và khuyến khích sinh đủ 2 con sẽ giúp Việt Nam cân bằng mức sinh giữa các tỉnh, thành phố, tiếp tục duy trì mức sinh thay thế, ứng phó xu hướng già hóa dân số trong tương lai
Hàn Quốc sẽ trợ cấp sinh hoạt hàng tháng cho những thanh niên sống ẩn dật để khuyến khích họ ra khỏi nhà và tái hòa nhập xã hội. Chương trình này dành cho nhóm từ 9 đến 24 tuổi.
Có địa phương đã giảm sâu mức sinh dưới mức thay thế, trong khi đó nhiều tỉnh vẫn còn ở mức cao. Hiện, Đông Nam Bộ và đồng bằng sông Cửu Long là hai vùng có mức sinh thấp nhất cả nước và thấp hơn mức sinh thay thế (TFR tương ứng là 1,56 con/phụ nữ và 1,80 con/phụ nữ). Chênh lệch mức sinh giữa các vùng miền đang là bài toán với ngành dân số.
UNFPA cho biết, thời kỳ dân số vàng của Việt Nam sẽ còn tiếp diễn đến năm 2039 với sự hiện diện của các nhóm dân số trẻ có năng suất lao động cao.
Đó là mục tiêu mà Kế hoạch thực hiện Chương trình điều chỉnh mức sinh phù hợp với các vùng, đối tượng của tỉnh Lào Cai năm 2023.
Tỉ lệ sinh của Trung Quốc đang rơi vào vùng nguy hiểm với tổng tỉ suất sinh là 1,5. Mặc dù chính phủ bỏ hạn chế về việc sinh con từ vài năm trước.
Ngày 26/2, Cơ quan Thống kê Hàn Quốc (KOSTAT) công bố số liệu tỷ lệ sinh tại nước này. Theo báo cáo của KOSTAT, có tổng cộng 249.000 trẻ chào đời trong năm 2022, giảm 4,4% so với mức ghi nhận năm 2021. Tổng tỷ suất sinh (TFR) của Hàn Quốc năm 2022 (số con trung bình mà một phụ nữ sinh trong đời) là 0,78. Đây cũng là mức thấp nhất kể từ năm 1970 khi KOSTAT bắt đầu tổng hợp dữ liệu liên quan. Từ đó, giới chuyên gia cho rằng dân số Hàn Quốc chỉ có thể duy trì ổn định ở mức 52 triệu người với điều kiện TFR tối thiểu phải là 2,1.
Số liệu thống kê cho thấy tỷ lệ sinh tại Hàn Quốc năm 2022 ở mức thấp chưa từng có, trong khi số ca tử vong cao hơn số ca sinh trong năm thứ 3 liên tiếp.
Tổng tỷ suất sinh (TFR) của Hàn Quốc năm 2022 giảm xuống mức thấp nhất trong số 38 thành viên của Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD), trong bối cảnh người trẻ tuổi khó tìm việc làm, chi phí nhà ở cao và cạnh tranh giáo dục khốc liệt.
Ngày 17/1, Cục Thống kê Quốc gia Trung Quốc báo cáo, dân số nước này đã giảm 850 nghìn người xuống còn 1,412 tỷ người vào năm 2022.
Năm 2023 đánh dấu một bước ngoặt lịch sử với nhân khẩu học châu Á. Đó là lần đâu tiên trong kỷ nguyên hiện đại, Ấn Độ được dự báo vượt qua Trung Quốc trở thành nước đông dân nhất thế giới...