Trong cuộc sống hiện đại, ngôn ngữ lóng, đặc biệt phổ biến với Gen Z (1997–2012), đã trở thành một phần không thể thiếu trong giao tiếp hàng ngày. Tuy thú vị và sống động, việc lạm dụng tiếng lóng có thể gây hệ lụy làm mất đi sự trong sáng của tiếng Việt.
Nhiều công trình đổi mới, sáng tạo, thực tiễn đã được các nhà giáo Hà Nội đưa vào vận dụng tại trường học mang lại hiệu quả tích cực trong dạy và học, góp phần xây dựng nhà trường, thực hiện Chương trình Giáo dục phổ thông 2018 được tốt hơn. Họ là những nhà giáo vừa được vinh danh Nhà giáo tâm huyết, sáng tạo Hà Nội năm 2024.
Không ngừng đổi mới, nâng cao chất lượng dạy học để mang lại những điều tốt đẹp nhất cho học sinh là tâm niệm của cô giáo Hoàng Thị Vượng.
Từ đầu tháng 11, ngành GD các địa phương, trường học trên khắp cả nước sôi nổi hoạt động ý nghĩa, thiết thực kỷ niệm Ngày Nhà giáo Việt Nam.
Cách đây ít ngày, Sở GD&ĐT Hà Nội có văn bản yêu cầu các trường học siết chặt quản lý sử dụng điện thoại di động và thiết bị điện tử trong trường học nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy và học tập. Quy định được nhiều phụ huynh ủng hộ và học sinh cho rằng, điều này giúp các em tập trung học tập hơn.
Nhân kỷ niệm 94 năm Ngày thành lập Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam (20/10/1930 - 20/10/2024), 14 năm ngày Phụ nữ Việt Nam (20/10/2010 - 20/10/2024), các cấp Hội phụ nữ quận Hoàng Mai đã và đang tổ chức nhiều hoạt động chào mừng.
Nhiều gia đình trang bị điện thoại cho con ngay từ bậc tiểu học dẫn đến tình trạng học sinh lén chơi điện tử, lướt mạng truy cập thông tin xấu, độc. Sở GD&ĐT Hà Nội cho biết, đã yêu cầu các nhà trường siết chặt quản lý.
Kỳ thi tốt nghiệp THPT đánh giá quá trình học tập suốt 12 năm học, do đó, để tạo điều kiện thuận lợi nhất cho các thí sinh, không để các thí sinh vì hoàn cảnh khó khăn, đặc biệt mà bỏ lỡ kỳ thi, các phương án hỗ trợ đã được thiết lập với từng trường hợp để kỳ thi được diễn ra thành công.
Không may mắn khi liệt cả 2 chân, L.T.N.Đ, học sinh lớp 12A8 trường THPT Hoàng Văn Thụ (quận Hoàng Mai, Hà Nội) được đặc cách miễn thi tốt nghiệp THPT.
Hôm nay, hơn 1 triệu thí sinh trên cả nước làm hai bài thi cuối của kỳ thi tốt nghiệp trung học phổ thông năm 2024.
Kết thúc buổi thi môn Toán của kỳ thi tốt nghiệp THPT, các thí sinh ra về với cảm xúc đa chiều và trong vòng tay ấm áp, sự quan tâm của ông bà, bố mẹ.
Dù được đặc cách miễn thi tốt nghiệp THPT nhưng N.Đ, một thí sinh giàu nghị lực vẫn quyết tâm tham dự kỳ thi để hiện thực hóa ước mơ đỗ đại học.
Buổi thi môn Toán, Kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2024 diễn ra an toàn, trật tự, nghiêm túc, đúng Quy chế.
Hoàn thành bài thi tốt nghiệp THPT môn Toán, thí sinh nhận định đề vừa sức nhưng có sự phân hóa rõ ràng.
Thí sinh bị liệt ngồi xe lăn, thí sinh bị gãy chân phải chống nạng... nhưng vẫn cố gắng đến trường để dự Kỳ thi Tốt nghiệp THPT 2024.
Đa số thí sinh cho rằng đề thi Ngữ văn năm nay khá dễ, đề thi vào tác phẩm Đất nước - là bài đã được nhiều thí sinh ôn kỹ.
Trong buổi sáng thi môn ngữ văn – môn đầu tiên tại kỳ thi tốt nghiệp THPT 2024, thời tiết Hà Nội mưa rải rác ở một số nơi. Với tinh thần tự tin và chủ động, thí sinh Hà Nội vượt mưa đến điểm thi, đảm bảo đúng giờ quy định.
Sáng nay (27/6), hơn 1 triệu thí sinh trên toàn quốc bước vào ngày thi đầu tiên với 2 môn Ngữ văn và Toán.
Sáng nay, 27-6, hơn 1 triệu thí sinh trên cả nước chính thức bước vào kỳ thi tốt nghiệp trung học phổ thông năm 2024 với bài thi đầu tiên là ngữ văn, thời gian làm bài 120 phút.
Khi có sự cố phát sinh trong kỳ thi tốt nghiệp THPT, phụ huynh và thí sinh cần lưu ý quy định về quyền lợi của mình khi tham dự kỳ thi để chủ động phương án.
Với những trường hợp thí sinh bị ốm, tai nạn,... Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội đã hướng dẫn các điểm thi xử lý phương án bất thường trong quá trình tổ chức kỳ thi với yêu cầu tất cả các điểm thi xử lý theo thẩm quyền, đúng quy chế thi và bảo đảm quyền lợi của thí sinh.
Một nam sinh thuộc điểm thi Trường THCS Đại Kim (quận Hoàng Mai) phải bỏ lỡ kỳ thi tốt nghiệp THPT năm nay do gặp tai nạn nghiêm trọng trước đó 10 ngày.
Chiều 26/6, 108 nghìn thí sinh Hà Nội đã hoàn thành thủ tục dự thi tốt nghiệp THPT năm 2024. Khâu tổ chức cơ bản đã hoàn tất, điều kiện cơ sở vật chất đã sẵn sàng phục vụ kỳ thi.
Tại điểm thi Trường THCS Đại Kim, quận Hoàng Mai (Hà Nội), một thí sinh gặp tai nạn trước kỳ thi phải nhập viện cấp cứu. Đến nay, thí sinh đã qua nguy kịch nhưng không đủ sức khỏe dự thi.
Khác với sự rạng rỡ, vui tươi trong ngày thi hôm qua, nhiều thí sinh kết thúc bài thi Toán sáng nay (9/6) đã có chút buồn, tiếc nuối vì không làm tốt. Nhiều thí sinh đánh giá, đề Toán năm nay khó hơn năm ngoái.
Kết thúc ngày thi đầu tiên vào lớp 10 ở Hà Nội, các sĩ tử ra khỏi cổng trường thể hiện nhiều cung bậc cảm xúc khác nhau, từ vui cười hớn hở và cả bật khóc nức nở trong vòng tay người thân.
Tại điểm thi THPT Xuân Phương (Nam Từ Liêm, Hà Nội) xuất hiện nhiều hình ảnh vui tươi, ngộ nghĩnh. Nhóm thanh niên tình nguyện tự làm tấm bảng có dòng chữ: 'Không đỗ, anh phạt em đó' để cổ vũ thí sinh thi lớp 10.
Đề thi môn Ngữ văn lớp 10 của Hà Nội nhiều năm qua được đánh giá 'an toàn'.
Sáng ngày 8/6, gần 110.000 thí sinh bước vào môn thi đầu tiên – môn Ngữ văn trong kỳ thi lớp 10 công lập tại Hà Nội.
Ngày 19/4 tới sẽ là thời hạn học sinh Hà Nội phải nộp phiếu đăng ký dự tuyển vào lớp 10 THPT công lập năm học 2024-2025. Ngoài việc lưu ý các thông tin cá nhân, học sinh cũng cần cân nhắc lựa chọn đăng ký nguyện vọng (NV) phù hợp để đảm bảo an toàn, tránh tình trạng điểm thi cao nhưng vẫn trượt.
Ngày 25/9, HĐND quận Hoàng Mai khóa IV (nhiệm kỳ 2021-2026) tổ chức kỳ họp thứ 9 (kỳ họp chuyên đề) thông qua nghị quyết về đầu tư công; điều chỉnh, bổ sung kế hoạch đầu tư công trung hạn giai đoạn 2021-2025 ngân sách quận.
Thời gian qua, tình trạng học sinh vi phạm pháp luật ngày càng gia tang, CATP Hà Nội đã triển khai đồng bộ nhiều giải pháp ngăn ngừa, xử lý. Trong đó, giải pháp được cơ quan chức năng chú trọng là đẩy mạnh tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật (PBGDPL) cho học sinh. CATP thường xuyên đồng hành cùng các hoạt động ngoại khóa, tuyên truyền pháp luật tại các trường học trên địa bàn, góp phần nâng cao ý thức chấp hành pháp luật cho các em học sinh…
Niềm vui trong năm học mới như được nhân đôi khi thầy trò quận Hoàng Mai được học tập trong những ngôi trường khang trang, hiện đại.
Lễ khai giảng năm học 2023-2024 của các trường học trên cả nước diễn ra đồng loạt vào ngày 5/9 với tinh thần gọn nhẹ, chu đáo, trang trọng và ý nghĩa.
Gần 80 ngàn học sinh quận Hoàng Mai cùng với các trường học trong cả nước bước vào năm học mới trong niềm vui hân hoan. Nhiều năm qua, giáo dục quận Hoàng Mai đang là niềm tự hào của cấp ủy, chính quyền và người dân địa phương.
Chuẩn bị cơ sở vật chất, đội ngũ giáo viên, sẵn sàng với chương trình giáo dục phổ thông mới là những 'hạng mục' mà các địa phương đã sẵn sàng để đón năm học 2023 - 2024.
Dự án Khu nhà ở kinh doanh Đầm Liễng (Hoàng Mai, Hà Nội) do Tân Á Đại Thành làm chủ đầu tư, đã qua cả thập kỷ vẫn chưa thể triển khai.
Chuẩn bị cho năm học mới 2023-2024, nhiều địa phương đang gặp khó khăn trong việc khắc phục tình trạng thiếu giáo viên (GV), nhất là ở những môn học mới.
Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội đề nghị, quận tiếp tục rà soát tổng thể các quỹ đất ở khu đô thị, chỗ nào còn trống, đất chậm triển khai thì nghiên cứu thu hồi để ưu tiên xây dựng trường học, cố gắng hoàn thành trong năm 2023.
Quận Hoàng Mai tiếp tục rà soát tổng thể các quỹ đất ở khu đô thị, chỗ nào còn trống, đất chậm triển khai thì nghiên cứu thu hồi để ưu tiên xây dựng trường học, cố gắng hoàn thành trong năm 2023, đây là chỉ đạo của Chủ tịch UBND TP. Hà Nội Trần Sỹ Thanh tại buổi làm việc với lãnh đạo quận Hoàng Mai chiều 11/7.
Chủ tịch UBND TP Hà Nội Trần Sỹ Thanh nhấn mạnh, quận Hoàng Mai là một trong những 'vùng trũng' về cơ sở vật chất giáo dục. Do đó, quan điểm của TP là quan tâm, ưu tiên, phân bổ nguồn lực để tháo gỡ cho Hoàng Mai, giúp quận phát triển nhanh trong lĩnh vực giáo dục.
Chiều 11/7, Chủ tịch UBND TP Hà Nội Trần Sỹ Thanh đã chủ trì kiểm tra tiến độ xây dựng trường học công lập đạt chuẩn quốc gia và các dự án đầu tư xã hội hóa trường học chậm tiến độ, chậm triển khai trên địa bàn quận Hoàng Mai - quận có tỷ lệ học sinh mầm non, tiểu học, THCS đều vượt quá quy định về chỉ tiêu số học sinh trong 1 nhóm/lớp.
Chủ tịch UBND TP Hà Nội yêu cầu quận Hoàng Mai tiếp tục rà soát tổng thể các quỹ đất ở khu đô thị, chỗ nào còn trống, dự án sử dụng đất chậm triển khai thì nghiên cứu thu hồi để ưu tiên xây dựng trường học.
Chiều 11/7, Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội Trần Sỹ Thanh chủ trì kiểm tra tiến độ xây dựng trường học công lập đạt chuẩn quốc gia và các dự án đầu tư xã hội hóa trường học chậm tiến độ, chậm triển khai trên địa bàn quận Hoàng Mai.
Sáng 11/6, hơn 100.000 thí sinh Hà Nội đã hoàn thành bài thi môn Toán, môn thi cuối cùng trong kỳ thi vào lớp 10 THPT công lập không chuyên năm học 2023-2024. Theo nhận xét của học sinh và giáo viên, đề thi môn Toán năm nay vẫn giữ cấu trúc của các năm trước, vừa sức với thí sinh nhưng vẫn đảm bảo độ phân hóa.
Năm học 2023-2024, số học sinh đầu cấp của Hà Nội tăng đột biến tại hầu hết các quận huyện. Trước thực tế này, các trường tính toán số lớp học, phân công giáo viên dạy học thế nào trong năm học tới là câu hỏi đặt ra.
Nằm trong kế hoạch tuyên truyền pháp luật an toàn giao thông cho học sinh, ngày 10/4/2023 Đội Cảnh sát giao thông đường sắt (Phòng CSGT) phối hợp với Đội Cảnh sát giao thông trật tự, Công an quận Hoàng Mai đã tổ chức tuyên truyền cho hơn 1.000 em học sinh trường THCS Đại Kim, quận Hoàng Mai, Hà Nội.
Đa số các quận, huyện đều có kế hoạch xây dựng, cải tạo trường học để đón số lượng học sinh chuyển cấp tăng vọt. Trong đó, quận Hoàng Mai đang đòi lại các ô đất bỏ hoang để thực hiện xây dựng trường công.