Mỗi doanh nghiệp hay quốc gia phải có trách nhiệm gia tăng thêm lợi ích và tăng niềm tin cho người dùng mới giữ vững được thương hiệu của mình.
Đối với đông đảo người tiêu dùng, việc chọn lựa sản phẩm hàng hóa của các doanh nghiệp đoạt danh hiệu thương hiệu quốc gia (THQG) được xem là lựa chọn an toàn có bảo chứng.
Theo chuyên gia thương hiệu Nguyễn Quốc Thịnh, để xây dựng thương hiệu, doanh nghiệp (DN) cần sự quan tâm và đầu tư nhất định. Xây dựng thương hiệu hoàn toàn không chỉ là việc thiết kế logo, tạo cái tên đẹp để đem đi quảng bá, giới thiệu.
Thương hiệu quốc gia (THQG) là bệ phóng rất lớn để tăng hạng cho sức cạnh tranh của DN Việt Nam trên bảng xếp hạng thế giới.
Năm 2021, thương hiệu quốc gia Việt Nam được định giá tăng 21,6% so với năm 2020, lên 388 tỉ USD, vẫn duy trì được ở hạng 33 thế giới trong khi dịch bệnh Covid-19 diễn biến vô cùng phức tạp.
Năm 2021, thương hiệu quốc gia Việt Nam được định giá lên 388 tỉ USD, tăng 21,6% so với năm 2020.
Các chuyên gia Việt Nam và quốc tế tập trung làm rõ hơn những ý tưởng, để cộng đồng DN vận dụng trong câu chuyện xây dựng, quảng bá và phát triển thương hiệu ngày càng sâu rộng.
Ngày 20.4 tại Hà Nội, Cục Xúc tiến thương mại (Bộ Công thương), Ủy ban Nhà nước về người Việt Nam ở nước ngoài và các đối tác trong nước, quốc tế phối hợp tổ chức Lễ khai mạc Tuần lễ Thương hiệu quốc gia Việt Nam 2022 và Diễn đàn Thương hiệu quốc gia Việt Nam 2022 với chủ đề: Thương hiệu quốc gia Việt Nam – Nâng tầm vị thế, chắp cánh bay xa. Dự lễ khai mạc có: Thứ trưởng Bộ Công thương Đỗ Thắng Hải - Phó Chủ tịch Hội đồng Thương hiệu quốc gia Việt Nam; Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Phạm Quang Hiệu; Cục trưởng Cục Xúc tiến thương mại (Bộ Công thương) Vũ Bá Phú.
Xây dựng phát triển Thương hiệu Quốc gia (THQG) Việt Nam là công cụ hữu hiệu nâng cao năng lực cạnh tranh của đất nước, tạo nên sức mạnh tổng thể khẳng định vị thế và uy tín của Việt Nam trên trường quốc tế.
'Truyền thông lành mạnh, chân chính và nghiêm túc rất quan trọng trong việc lan tỏa uy tín, chất lượng và tinh thần đổi mới, sáng tạo, tiên phong của các Thương hiệu quốc gia Việt Nam'.
Việt Nam đã có 124 doanh nghiệp, với 283 sản phẩm là thương hiệu quốc gia (THQG). Các sản phẩm đạt THQG phải đáp ứng đủ 3 tiêu chí: Chất lượng - Đổi mới, sáng tạo - Năng lực tiên phong. Với 3 tiêu chí chung của Chương trình THQG Việt Nam, doanh nghiệp (DN) phải làm thế nào để không bị đóng vào khuôn mẫu và định vị 'chất riêng' của mình.
Thứ hạng giá trị Thương hiệu Quốc gia (THQG) Việt Nam liên tục được cải thiện trên bảng xếp hạng thế giới nhờ những nỗ lực của Chính phủ về cải cách môi trường đầu tư kinh doanh, mở rộng quan hệ thương mại và sự nỗ lực của các DN trong việc xây dựng thương hiệu.
Việc có sản phẩm đạt Thương hiệu Quốc gia (THQG) được xem là động lực quan trọng để doanh nghiệp định vị thị trường. Đây là chia sẻ của ông Trần Việt Anh - Phó Chủ tịch Hiệp hội Doanh nghiệp TP. Hồ Chí Minh với phóng viên Báo Công Thương.
Trong nền kinh tế hiện nay, hàng hóa hay thương hiệu quốc gia (THQG) nào chiếm lĩnh thị trường quốc tế càng rộng lớn, quốc gia đó càng hùng mạnh.
Hãng định giá thương hiệu Brand Finance của Anh mới đây ghi nhận: Việt Nam là thương hiệu quốc gia (Nation Brands) tăng giá trị nhanh nhất thế giới năm 2020 lên tới 29%, với quy mô 319 tỷ USD. Đồng thời, thứ hạng của thương hiệu quốc gia (THQG) Việt Nam cải thiện từ vị trí thứ 42 năm 2019 lên vị trí 33 năm 2020 trong số 100 thương hiệu được khảo sát.
Tính đến năm 2020, Việt Nam mới chỉ có 124 doanh nghiệp có sản phẩm đạt thương hiệu quốc gia. Đa số các doanh nghiệp vẫn còn mông lung, chưa nhận thức được rõ ràng vai trò của thương hiệu trong bối cảnh toàn cầu hóa. Do đó, việc doanh nghiệp nhận thức đúng đắn, đầu tư bài bản, cùng sự hỗ trợ đồng hành của Chính phủ vô cùng cần thiết để thương hiệu Việt ngày càng khẳng định vị thế trên trường quốc tế.
Theo đánh giá của tổ chức tư vấn về định giá thương hiệu quốc gia (THQG) Brand Finance, THQG Việt Nam năm 2020 được định giá 319 tỷ USD, tăng 29% so với năm 2019. Điều này có được là nhờ những nỗ lực cải thiện môi trường kinh doanh, thúc đẩy hỗ trợ kinh tế, cải cách thể chế của Chính phủ trong nhiều năm qua giúp cho thương hiệu sản phẩm và doanh nghiệp (DN) Việt Nam ngày càng phát triển.
'Chúng ta phải nỗ lực, quyết tâm, có khát vọng, đam mê, sáng tạo để nhanh chóng xây dựng và phát triển mạnh mẽ thương hiệu quốc gia (THQG) Việt Nam. Nếu vận dụng hiệu quả, THQG sẽ tạo cơ hội để DN vươn lên mạnh mẽ trong bối cảnh toàn cầu hóa' - Cục trưởng Cục Xúc tiến thương mại (Bộ Công Thương) Vũ Bá Phú nhấn mạnh tại Hội thảo 'Định vị và nâng tầm thương hiệu Việt trong xu thế hội nhập' do Cục Xúc tiến Thương mại (Bộ Công Thương), Hiệp hội Doanh nghiệp nhỏ và vừa TP Hà Nội (Hanoisme) tổ chức ngày 29/12.
'Định vị và nâng tầm thương hiệu Việt trong xu thế hội nhập' là chủ đề chương trình tọa đàm do Cục Xúc tiến thương mại (Bộ Công Thương) kết hợp cùng Hiệp hội Doanh nghiệp nhỏ và vừa thành phố Hà Nội (Hanoisme) tổ chức ngày 29/12, tại Hà Nội.
Trong giai đoạn mới, để tăng cường hỗ trợ có hiệu quả cho doanh nghiệp xây dựng và phát triển thương hiệu, nâng cao năng lực cạnh tranh trong bối cảnh Việt Nam đang hội nhập ngày càng sâu rộng, Bộ Công Thương tiếp tục triển khai các nội dung của Chương trình THQG Việt Nam.
Vừa qua cùng 124 doanh nghiệp và 283 sản phẩm, thương hiệu trứng cá đen Caviar de Đuc – một sản phẩm chất lượng, độc đáo của Công ty Cổ phần tập đoàn Cá Tầm Việt Nam (CTVN) được vinh danh trong lễ công bố các sản phẩm đạt Thương hiệu quốc gia Việt Nam 2020.
Sau 28 năm, truyền hình cáp SCTV đã vươn mình trở thành đơn vị cung cấp dịch vụ truyền thông và viễn thông hàng đầu Việt Nam; Phủ sóng hầu hết các tỉnh thành, doanh thu đạt hàng ngàn tỷ đồng và nộp ngân sách Nhà nước gần 500 tỷ đồng mỗi năm.
Với việc đáp ứng các tiêu chí khắt khe về thành tích kinh doanh, sản phẩm vượt trội của ngành, nộp ngân sách và đóng góp cộng đồng đã giúp các doanh nghiệp (DN) như Công ty Cổ phần Phân bón Dầu khí Cà Mau (PVCFC, HOSE: DCM), Tổng Công ty Tân cảng Sài Gòn đạt Thương hiệu quốc gia nhiều năm liền.
Ngày 25/11, tại Hà Nội đã diễn ra Lễ Công bố các sản phẩm đạt Thương hiệu quốc gia Việt Nam (THQG) năm 2020 với 124 doanh nghiệp gồm 283 sản phẩm đạt THQG. Hòa Phát vinh dự lần thứ 5 liên tiếp đạt danh hiệu này.
Chương trình Thương hiệu Quốc gia (THQG) Việt Nam là chương trình xúc tiến thương mại đặc thù, dài hạn và duy nhất của Chính phủ nhằm xây dựng, phát triển THQG thông qua thương hiệu sản phẩm.
Tối ngày 25/11/2020, tại Nhà hát lớn Hà Nội diễn ra Lễ Công bố sản phẩm đạt Thương hiệu quốc gia Việt Nam năm 2020. Buổi Lễ là dịp ghi nhận và vinh danh các sản phẩm có chất lượng hàng đầu, có hàm lượng khoa học công nghệ cao, có uy tín trên thị trường và đại diện cho Thương hiệu quốc gia Việt Nam trên trường quốc tế. Công ty cổ phần dinh dưỡng Nutricare tự hào là 1 trong 124 doanh nghiệp đạt Thương hiệu quốc gia Việt Nam 2020 được vinh danh tại lễ công bố.
Hội đồng Thương hiệu Quốc gia Việt Nam đã công nhận 124 doanh nghiệp với tổng số 283 sản phẩm đạt Thương hiệu Quốc gia Việt Nam năm 2020. Thương hiệu Nội ngoại Thất Inox – Nhựa Qui Phúc là một trong 124 doanh nghiệp được Hội đồng Thương hiệu Quốc gia và Bộ Công Thương vinh danh đợt này.