Đúng 8 giờ ngày 01/7/2024, Công an TPHCM (CATP) đồng loạt triển khai thu nhận hồ sơ cấp thẻ căn cước (TCC), giấy chứng nhận căn cước (GCNCC), tài khoản định danh điện tử (TKĐDĐT) theo quy định của Luật Căn cước (LCC) năm 2023 và văn bản hướng dẫn thi hành tại các điểm cấp trên địa bàn toàn thành phố.
Luật Căn cước (CC) được Quốc hội thông qua ngày 27/11/2023, có hiệu lực thi hành từ 01/7/2024. Luật có nhiều điểm mới, bám sát một cách thiết thực với đời sống người dân như: cấp thẻ CC cho công dân (CD) dưới 14 tuổi khi có nhu cầu; cấp giấy chứng nhận căn cước (GCNCC) cho người gốc Việt Nam (VN) chưa xác định được quốc tịch (QT) đang sinh sống liên tục từ 6 tháng tại VN; cấp căn cước điện tử (CCĐT) cho người dân; tích hợp vào thẻ CC nhiều loại giấy tờ như: thẻ bảo hiểm y tế (BHYT), sổ bảo hiểm xã hội (BHXH), giấy phép lái xe (GPLX), giấy khai sinh (GKS), giấy chứng nhận kết hôn...
Ngày 8/5, Tổ công tác triển khai Đề án 06 tỉnh có văn bản gửi các sở, ban, ngành, tổ chức chính trị; các cơ quan Trung ương đóng trên địa bàn tỉnh; UBND các huyện, Thành phố, xã, phường, thị trấn về việc đẩy mạnh thực hiện đăng ký, kích hoạt, sử dụng tài khoản định danh điện tử (TKĐDĐT).
Bạn đọc hỏi CCCD hết hạn có thể sử dụng VNeID để đi máy bay được không?
Chỉ với chiếc điện thoại kết nối mạng internet, công dân (CD) ở bất cứ đâu cũng có thể gửi thông tin phản ánh, tố giác tội phạm qua ứng dụng VNeID của Bộ Công an (CA). Không chỉ giúp người dân tiết kiệm thời gian, công sức, mà hiệu quả từ việc xử lý những tin báo tố giác tội phạm từ VNeID cũng được nâng cao hơn rất nhiều, góp phần đấu tranh, phòng, chống (PC) hiệu quả các loại tội phạm, nhất là khi Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024 đang đến gần.
Công an tỉnh Vĩnh Long cho biết, lực lượng công an cơ sở kết hợp với tổ chức đoàn thể địa phương sẽ đi từng ngõ, gõ từng nhà tuyên truyền, vận động người dân đăng ký, kích hoạt sử dụng tài khoản định danh điện tử (TKĐDĐT) trên ứng dụng VNeID.
Anh Trần Văn Đậm (ngụ xã Phước Long, huyện Phước Long, tỉnh Bạc Liêu) cho biết: 'Tôi đến Bệnh viện (BV) Quân Dân y tỉnh khám bệnh được các anh Công an làm thủ tục kích hoạt tài khoản định danh điện tử (TKĐDĐT). Tôi thấy việc này rất hiệu quả, không cần phải xuất trình nhiều loại giấy tờ như trước đây'.
Công an TPHCM cho biết, đối với CD, cần chuẩn bị thẻ CCCD gắn chíp còn hiệu lực. Trường hợp CD mất hoặc quá hạn thẻ có thể thực hiện thủ tục đăng ký cấp TKĐDĐT kèm cấp CCCD gắn chíp tại cơ quan công an (CA), chuẩn bị thông tin về các loại giấy tờ mà CD muốn đăng ký tích hợp vào TKĐDĐT để cung cấp cho cơ quan CA.
Dữ liệu dân cư (DLDC) là tài nguyên quan trọng, được quản lý tập trung, thống nhất và chia sẻ trong toàn bộ hệ thống chính trị, phục vụ người dân, doanh nghiệp (DN) theo quy định pháp luật. Dữ liệu dân cư, định danh và xác thực điện tử là cơ sở để chuyển đổi số (CĐS) trong cách sống, cách làm việc và phương thức sản xuất dựa trên công nghệ số. Thực hiện Đề án 06, công dân (CD) sử dụng căn cước công dân (CCCD) gắn chíp, tài khoản định danh điện tử (TKĐDĐT), đến nay khẳng định đã mang lại rất nhiều lợi ích thiết thực...
Xác định việc hoàn thành cài đặt, kích hoạt tài khoản định danh điện tử (TKĐDĐT) trên ứng dụng VNeID cho công dân là yếu tố then chốt trong việc triển khai thực hiện Đề án 06 của Chính phủ, lực lượng Công an, các ngành chức năng và các địa phương trên địa bàn huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang đã và đang khẩn trương, tập trung đẩy nhanh tiến độ thực hiện.
Nhiều kết quả quan trọng suốt thời gian qua về việc triển khai thực hiện Đề án 06 của Chính phủ, tính đến ngày 31/5/2023 có 206,4 triệu hồ sơ đồng bộ trạng thái xử lý trên Cổng dịch vụ công quốc gia, trong đó có 13,7 triệu hồ sơ trực tuyến. Đến ngày 23/5/2023, có 776.889 tài khoản định danh điện tử (TKĐDĐT) đăng nhập trên Cổng dịch vụ công quốc gia với 2.571.728 lượt đăng nhập. Việc ứng dụng căn cước công dân (CCCD) gắn chíp đã mang lại những lợi ích to lớn…
Chiều 30-8, UBND TX.Bến Cát tổ chức hội nghị sơ kết kế hoạch thực hiện chiến dịch '60 ngày' thu nhận, kích hoạt tài khoản định điện tử (TKĐDĐT); triển khai kế hoạch 'Tháng an toàn giao thông' năm 2023.
Công an tỉnh Thừa Thiên Huế được lãnh đạo Bộ Công an đánh giá có cách làm hay, sáng tạo khi rút ngắn thời hạn giải quyết so với quy định đối với hơn 60 thủ tục hành chính (TTHC).
Trong hai ngày 28 và 29/7, 100% công dân của 2 xã Sơn Bua, Sơn Mùa thuộc huyện Sơn Tây (tỉnh Quảng Ngãi) đã được lực lượng công an (CA) huyện trực tiếp hướng dẫn kích hoạt thành công tài khoản định danh điện tử (TKĐDĐT) cho công dân (CD) đủ điều kiện (trừ số CD không thể kích hoạt do mất sim, không sử dụng điện thoại/sim, không nhận được mã OTP...).
Để phát huy tối đa những lợi ích, tiện ích của việc kích hoạt và sử dụng tài khoản định danh điện tử (TKĐDĐT), để mỗi cá nhân là 'công dân số' góp phần hình thành chính quyền điện tử và quốc gia số, UBND, Công an TPHCM và chính quyền địa phương các cấp kêu gọi bà con hãy tích cực đăng ký và sử dụng TKĐDĐT để trải nghiệm tiện ích mà TKĐDĐT mang lại, phục vụ nhiệm vụ chuyển đổi số, đồng thời góp sức mình vào công cuộc chuyển đổi số quốc gia, xây dựng TPHCM ngày càng giàu mạnh, văn minh và hiện đại.
Công an huyện Củ Chi, TPHCM vừa ra quân triển khai chiến dịch Kích hoạt tài khoản định danh điện tử (TKĐDĐT) mức 2 lưu động cho người dân trên địa bàn huyện.
Bạn đọc hỏi trẻ em có được cấp tài khoản định danh điện tử hay không?
Nhằm tăng tiến độ và đạt mục tiêu đề ra về kích hoạt tài khoản định danh điện tử (TKĐDĐT) VNeID, thời gian qua, huyện Lương Sơn đã huy động tối đa lực lượng, phương tiện, không kể ngày đêm để hoàn thành chỉ tiêu kích hoạt TKĐDĐT cho người dân.
Một vài năm trước, người dân xếp hàng làm căn cước công dân (CCCD) nhưng vẫn còn băn khoăn đặt câu hỏi về mục đích và lợi ích của việc thay đổi từ chứng minh nhân dân sang CCCD gắn chíp. Nhưng đến nay, những lợi ích này bước đầu được người dân 'mục sở thị' với những tiện ích không ngờ.
Nhằm thực hiện có hiệu quả Đề án phát triển ứng dụng dữ liệu dân cư, định danh và xác thực điện tử phục vụ chuyển đổi số quốc gia giai đoạn 2022 - 2025, tầm nhìn đến năm 2030 (Đề án 06) của Chính phủ, tạo thuận lợi cho các tổ chức, cá nhân thực hiện các dịch vụ công trên môi trường điện tử. Thời gian qua, Công an huyện Cao Phong đã đẩy mạnh công tác tuyên truyền, vận động, hướng dẫn người dân đăng ký, kích hoạt, sử dụng ứng dụng VNeID, tài khoản định danh điện tử (TKĐDĐT).
Nhằm đẩy mạnh công tác làm sạch dữ liệu dân cư, bảo đảm 'đúng, đủ, sạch, sống', Công an (CA) TX.Bến Cát đã phối hợp với Đoàn Thanh niên hỗ trợ người dân cài đặt, kích hoạt tài khoản định danh điện tử (TKĐDĐT) và hướng dẫn đăng ký tài khoản dịch vụ công trực tuyến.
Tài khoản định danh điện tử và ứng dụng VNeID có thể thay thế thẻ căn cước, đăng ký xe, bằng lái xe, thẻ bảo hiểm y tế khi giao dịch hành chính. Từ ngày 18/7/2022, Cục Cảnh sát quản lý hành chính về trật tự xã hội (QLHC về TTXH), Bộ Công an) đã hoàn thành ứng dụng định danh điện tử (VNeID) để cung cấp tiện ích cho công dân, đồng thời đưa hệ thống định danh và xác thực điện tử vào sử dụng.
Bước sang năm 2023, kế hoạch triển khai các nội dung Đề án 'Phát triển ứng dụng dữ liệu về dân cư, định danh và xác thực điện tử phục vụ chuyển đổi số quốc gia giai đoạn 2022 - 2025, tầm nhìn đến năm 2030' của Chính phủ (Đề án 06) từng bước chuyển dịch sang giai đoạn mới.
Bạn đọc hỏi đang sử dụng CMND, có được có được cấp tài khoản định danh điện tử để thay thế CCCD hay không?
Người dân có thể sử dụng tài khoản định danh điện tử trong ứng dụng VNeID để thực hiện các thủ tục hành chính thay giấy xác nhận cư trú.
Chiều 13/2, Ban chỉ đạo (BCĐ) thực hiện Đề án 'Phát triển ứng dụng dữ liệu dân cư, định danh và xác thực điện tử phục vụ chuyển đổi số quốc gia giai đoạn 2022 - 2025, tầm nhìn đến năm 2030' huyện Lạc Thủy (BCĐ Đề án 06/CP huyện) đã tổ chức hội nghị đánh giá kết quả 1 năm thực hiện Đề án 06/CP và triển khai kế hoạch thực hiện Đề án 06/CP năm 2023 trên địa bàn huyện.
Căn cước công dân (CCCD) điện tử là bước đi tiến bộ nhằm bảo đảm tính hiệu quả cũng như thống nhất trong việc quản lý của cơ quan nhà nước.
Cũng giống như người dân ở xóm Khuộc, xã Cao Sơn (Lương Sơn), ngay sau khi được cán bộ Công an xã và lực lượng ĐVTN xóm tuyên truyền về việc hướng dẫn cài đặt, kích hoạt tài khoản định danh điện tử (TKĐDĐT) trên nền tảng ứng dụng VNeID, bà Dương Thị Hòa (SN 1963), người dân tộc Dao đã chủ động mang theo điện thoại có kết nối internet và thẻ căn cước công dân (CCCD) đến nhà văn hóa xóm để được hướng dẫn cài đặt, kích hoạt...
Cũng giống như chiến dịch '70 ngày, đêm thu nhận hồ sơ cấp căn cước công dân', đợt cao điểm '90 ngày, đêm triển khai các giải pháp đảm bảo hoàn thành những chỉ tiêu thực hiện Luật Cư trú năm 2020', cán bộ, chiến sỹ (CB,CS) Công an huyện Lương Sơn đã và đang nỗ lực hết mình vì nhiệm vụ chính trị đặc biệt này...
Từ 1-10, một số chính sách mới về tăng giá đăng kiểm ô tô, miễn phí cấp và sử dụng tài khoản định danh điện tử, các trường hợp sẽ bị thu hồi tên miền... sẽ chính thức có hiệu lực thi hành.
Công dân từ đủ 14 tuổi trở lên sẽ được cấp tài khoản định danh điện tử, trường hợp chưa đủ 14 tuổi thì đăng ký theo tài khoản của cha, mẹ hoặc người giám hộ.
Từ ngày 18-7, Bộ Công an bắt đầu phê duyệt, cấp tài khoản định danh điện tử cho người dân, đây được xem như 'CCCD trên mạng'.
Công an tỉnh đang triển khai và phấn đấu cấp tài khoản định danh điện tử (TKĐDĐT) cho cán bộ, công chức, viên chức, người lao động trong các cơ quan, đơn vị cấp tỉnh xong trước ngày 30-6. Đây là bước quan trọng tạo nền tảng tích hợp nhiều loại giấy tờ trong căn cước công dân gắn chíp, phục vụ giải quyết thủ tục hành chính và cung cấp dịch vụ công trực tuyến theo lộ trình thực hiện Đề án 06 của Chính phủ.
Ngày 20/4, Công an TP Hồ Chí Minh cho biết, để tạo điều kiện cho các em học sinh tham gia thi tốt nghiệp THCS, THPT sắp tới, Công an thành phố sẽ ưu tiên cấp căn cước công dân gắn chip điện tử (CCCD) và mã số định danh điện tử cho nhóm này.
Phát huy vai trò nòng cốt, lực lượng Cảnh sát quản lý hành chính về trật tự xã hội, Công an Tuyên Quang đã bám sát các kế hoạch, nhiệm vụ, tận tâm, trách nhiệm, tập trung quyết liệt thực hiện Đề án 06 trên địa bàn tỉnh.
Tháng 01/2022, Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định số 06 phê duyệt Đề án Phát triển ứng dụng dữ liệu về dân cư, định danh và xác thực điện tử phục vụ chuyển đổi số quốc gia giai đoạn 2022-2025, tầm nhìn đến năm 2030. Đề án đặt mục tiêu năm 2022 sẽ hoàn thành việc kết nối, tích hợp hệ thống xác thực định danh điện tử của Bộ Công an với Cổng dịch vụ công quốc gia. Với tài khoản định danh điện tử (TKĐDĐT), công dân có thể ở nhà thực hiện nhiều dịch vụ công, các giao dịch tài chính như thanh toán hóa đơn điện, nước, đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, chuyển tiền,...