Chiều nay, ngày 15/3, HĐXX sơ thẩm TAND TP Hà Nội sẽ đưa ra phán quyết đối với vụ án xảy ra tại Dự án Nhà máy nhiên liệu sinh học Phú Thọ (Ethanol Phú Thọ).
Phiên tòa đã làm rõ được năng lực, kinh nghiệm của Liên danh nhà thầu PVC/Alfa Laval/Delta-T, về hậu quả thiệt hại của vụ án, mối quan hệ nhân quả giữa hành vi chỉ định thầu và hậu quả thiệt hại...
Tại phần tranh luận, đại diện VKS khẳng định hành vi phạm tội của bị cáo Đinh La Thăng đúng như cáo trạng truy tố, đồng thời bác bỏ các quan điểm bào chữa mà bị cáo Thăng và luật sư đưa ra.
Trịnh Xuân Thanh vẫn một mực khẳng định không làm gì sai và cho rằng bản thân đã lãnh án chung thân nên nhận thêm chục năm tù nữa cũng không vấn đề gì.
Trịnh Xuân Thanh nói bản thân đã lãnh án chung thân nên có nhận thêm chục năm tù nữa cũng không có vấn đề gì, nhưng phải làm cho rõ bị cáo có phạm tội như cáo buộc của VKS hay không.
'Tại phiên tòa, bị cáo Thăng cho rằng, mình không có trách nhiệm phải biết nhà thầu có năng lực, kinh nghiệm hay không là bất chấp các quy định của pháp luật về chỉ định thầu theo Luật Xây dựng và đi ngược lại chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ', đại diện Viện kiểm sát đối đáp.
Bị cáo Đinh La Thăng khẳng định bản thân không chỉ đạo việc chỉ định thầu và bức xúc cho rằng cáo trạng không phải bản nhạc mà chỗ nào cũng 'La, Thăng'.
'Văn bản nào tôi chỉ đạo, lời khai nào tôi chỉ đạo? Hoàn toàn không có chuyện giới thiệu liên danh nhà thầu, đó là thẩm quyền của chủ đầu tư', bị cáo Đinh La Thăng tự bào chữa tại phiên xét xử sáng 11/3.
Bị cáo Đinh La Thăng phản bác quan điểm luận tội của VKS và cho rằng bản thân không bao giờ có ý kiến buộc chỉ định thầu dự án Ethanol Phú Thọ cho nhà thầu.
Ngày 10/3, Tòa án nhân dân TP Hà Nội tiếp tục xử đại án xảy ra tại dự án Ethanol Phú Thọ.
Bị cáo Đinh La Thăng bày tỏ thái độ không bằng lòng đối với lời khai của bị cáo Trịnh Xuân Thanh về việc PVC làm dự án Ethanol là do ông Thăng chỉ đạo.
Ngày 11-3, phiên tòa xét xử bị cáo Đinh La Thăng và đồng phạm bước sang ngày làm việc thứ 4, ở phần tranh tụng…
Sáng nay (11/3), phiên tòa xét xử vụ án sai phạm xảy ra tại dự án Ethanol Phú Thọ tiếp tục với phần tranh luận. Ông Đinh La Thăng đã 'nặng lời' với Trịnh Xuân Thanh.
Sau ba ngày TAND TP Hà Nội mở phiên tòa hình sự sơ thẩm xét xử vụ án 'Vi phạm quy định về đầu tư công trình xây dựng gây hậu quả nghiêm trọng' xảy ra tại Dự án Nhà máy nhiên liệu sinh học Ethanol Phú Thọ (dự án Ethanol Phú Thọ), ngày 10/3, đại diện Viện kiểm sát (VKS) đã trình bày bản luận tội và đề nghị mức án đối với từng bị cáo trong vụ án.
Đại diện Viện kiểm sát nhấn mạnh: Vụ án này một lần nữa chứng minh hành vi phạm tội có tính chất 'nhóm lợi ích tiêu cực' do những người có chức vụ, quyền hạn, người đứng đầu trong các tập đoàn, tổng công ty nhà nước thực hiện, để lại những hậu quả nặng nề trên các mặt chính trị, kinh tế...
Trong vụ án Ethanol Phú Thọ, ông Đinh La Thăng bị đề nghị tuyên 12-13 năm tù, Trịnh Xuân Thanh 21-23 năm tù.
Ngày 10-3, Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội tiếp tục xét xử vụ án xảy ra tại dự án Ethanol Phú Thọ. Đây là dự án tổng trị giá 1.300 tỷ đồng, được xây dựng trong nhiều năm nhưng đến năm 2013 phía liên danh nhà thầu PVC/Alfa Laval/Delta-T đơn phương ngừng thi công, không thể hoàn thành bất kỳ hạng mục nào của dự án, gây thiệt hại lớn.
Ngày 10/2, Viện Kiểm sát nhân dân thành phố Hà Nội đã tiến hành luận tội đối với các bị cáo trong vụ án Ethanol Phú Thọ. Bị cáo Đinh La Thăng bị đề nghị mức án từ 12-13 năm tù.
Trưa ngày 10/3, HĐXX tuyên bố kết thúc phần xét hỏi, VKSND TP Hà Nội đã tiến hành luận tội và đề nghị mức án đối với các bị cáo Đinh La Thăng, Trịnh Xuân Thanh cùng các bị cáo trong vụ án án sai phạm xảy ra tại dự án nhà máy nhiên liệu sinh học Ethanol Phú Thọ.
Theo đại diện Viện Kiểm sát, cần có một hình phạt nghiêm khắc tương xứng với tính chất, mức độ hành vi phạm tội mà bị cáo Đinh La Thăng đã gây ra, đồng thời có tác dụng răn đe, phòng ngừa chung.
Tại phiên xét xử vụ án liên quan đến nhưng sai phạm xảy ra trong dự án nhà máy Ethanol Phú Thọ, sáng 10/3, VKS đã đưa ra mức án đề nghị đối với ông Đinh La Thăng.
Tại phiên tòa xét xử vụ sai phạm xảy ra tại dự án Ethanol Phú Thọ sáng nay (10/3), HĐXX dành thời gian để các luật sư thẩm vấn bị cáo Trịnh Xuân Thanh.
Bị cáo Trịnh Xuân Thanh cho rằng số tiền thiệt hại hơn 543 tỉ đồng là tiền lãi phát sinh từ phía chủ đầu tư nên chủ đầu tư phải chịu trách nhiệm chứ không phải PVC.
9h30 phút sáng 10/3, phiên tòa xét xử vụ án sai phạm xảy ra tại dự án nhà máy nhiên liệu sinh học Ethanol Phú Thọ bắt đầu với phần xét hỏi của các luật sư với bị cáo Trịnh Xuân Thanh (cựu Chủ tịch HĐQT PVC).
Tại phiên tòa chiều ngày 9/3, cựu Chủ tịch Hội đồng quản trị Tập đoàn Dầu khí Việt Nam Đinh La Thăng đã phản bác toàn bộ cáo trạng và khẳng định, mọi hành động của bị cáo là vì sự nghiệp phát triển đất nước.
Chiều nay (9/3), phiên tòa xét xử các bị cáo trong vụ án sai phạm xảy ra tại dự án Ethanol Phú Thọ tiếp tục được diễn ra ở phần xét hỏi.
Ngày 9/3, TAND TP. Hà Nội tiếp tục phiên tòa hình sự sơ thẩm xét xử cựu Chủ tịch Hội đồng quản trị Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (PVN) Đinh La Thăng và cựu Chủ tịch Hội đồng quản trị, kiêm Tổng Giám đốc Công ty cổ phần xây lắp Dầu khí Việt Nam (PVC) Trịnh Xuân Thanh cùng đồng phạm.
Chiều nay (9/3), phiên tòa xét xử vụ án sai phạm xảy ra tại dự án Ethanol Phú Thọ tiếp tục với phần thẩm vấn.
Trước tòa, bị cáo Vũ Thanh Hà là đại diện chủ đầu tư của dự án TK05 trị giá hơn 59 triệu USD khẳng định bản thân không có năng lực chuyên môn, dẫn đến sai phạm.
Trả lời thẩm vấn tại phiên tòa, ông Đinh La Thăng cho rằng PVB không phải đơn vị thuộc hệ thống PVN nên ông không thể chỉ đạo, PVB cũng không có trách nhiệm thực hiện các nghị quyết của PVN.
Ông Đinh La Thăng đã phủ nhận các cáo buộc của VKSND tối cao cũng như vai trò của mình trong việc chủ trương, chỉ đạo cho PVC và liên danh tham gia vào dự án.
Bị cáo Trịnh Xuân Thanh, cựu chủ tịch HĐQT PVC cho rằng dự án Ethanol Phú Thọ bị dừng thi công là do thiếu tiền chứ không phải liên danh nhà thầu thiếu năng lực và kinh nghiệm.
Ban đầu, dự án Ethanol Phú Thọ được đấu thầu công khai nhưng dưới chỉ đạo của ông Đinh La Thăng và một số bị cáo khác, dự án cuối cùng được chỉ định thầu cho liên danh của PVC.
Trả lời thẩm vấn tại phiên tòa xét xử vụ sai phạm xảy ra tại dự án Ethanol Phú Thọ, cựu Chủ tịch HĐQT Tập đoàn Dầu khí Việt Nam Đinh La Thăng 'phủi' trách nhiệm.
Chiều 8/3, TAND TP Hà Nội mở lại phiên tòa hình sự sơ thẩm xét xử cựu Chủ tịch Hội đồng quản trị Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (PVN) Đinh La Thăng trong vụ án 'Vi phạm quy định về đầu tư công trình xây dựng gây hậu quả nghiêm trọng' xảy ra tại Dự án Nhà máy nhiên liệu sinh học Ethanol Phú Thọ.
Bị cáo Lê Thành Thái khai, dù biết PVC không đủ năng lực nhưng nếu chống lại chủ trương của PVN đồng nghĩa nghỉ việc.
Tại phiên tòa chiều 8-3, bị cáo Trịnh Xuân Thanh, nguyên chủ tịch HĐQT Tổng Công ty cổ phần xây lắp Dầu khí Việt Nam (PVC), cho rằng nếu không có văn bản của PVN, PVC sẽ không ký hợp đồng xây dựng dự án Ethanol Phú Thọ.
Theo bị cáo Đinh La Thăng, Ban Quản lý dự án chỉ có trách nhiệm đôn đốc tiến độ dự án. Còn về việc đánh giá năng lực của chủ nhà thầu thuộc về chủ đầu tư, bị cáo không có trách nhiệm và nghĩa vụ đối với vấn đề này.
Được gọi lên bục khai báo, bị cáo Đinh La Thăng, cựu Chủ tịch HĐQT Tập đoàn dầu khí Việt Nam - PVN khẳng định, trong dự án Ethanol Phú Thọ, bản thân ông không có bất cứ chỉ đạo nào liên quan tới chỉ định thầu.
Chiều nay (8/3), phiên tòa xét xử sơ thẩm vụ án 'Vi phạm quy định về đầu tư công trình xây dựng gây hậu quả nghiêm trọng' xảy ra tại Dự án Nhà máy nhiên liệu sinh học (Ethanol) Phú Thọ viết tắt là Dự án Ethanol Phú Thọ gây thất thoát hơn 543 tỷ đồng tiếp tục được diễn ra ở phần xét hỏi.
Liên quan đến vụ sai phạm tại dự án Ethanol Phú Thọ, Cựu Chủ tịch HĐQT Tập đoàn Dầu khí Việt Nam - ông Đinh La Thăng khai trước tòa chỉ có trách nhiệm đốc thúc về tiến độ.
Bị cáo Trần Thị Bình cho rằng sau 3 lần không nghe chỉ đạo của ông Thăng, bà đã ký văn bản yêu cầu PVC ra nghị quyết tự nguyện nhận gói thầu vì nghĩ việc này 'không chết ai'.