Theo các chuyên gia, đã đến lúc Việt Nam phải sẵn sàng 'mở cửa' đón nhận các 'đại bàng' công nghệ vào đầu tư, hợp tác, bằng việc giải quyết bài toán nhân lực thông qua việc thay đổi tư duy đào tạo từ sớm.
Theo thống kê của TopDev - nền tảng tuyển dụng nhân lực ngành Công nghệ thông tin hàng đầu Việt Nam, thị trường lao động trong lĩnh vực này đang đối mặt với bài toán 'thiếu hụt' kép: về số lượng và chất lượng nhân lực. Đây không phải là câu chuyện mới, dù đã được nhắc tới hàng chục năm qua tại Việt Nam nhưng vẫn chưa có lời giải thấu đáo. Các nỗ lực giải quyết từ trước đến nay chỉ tập trung vào đổi mới công nghệ và phương pháp đào tạo, trong khi bỏ qua yếu tố then chốt đã được chứng minh hiệu quả tại nhiều quốc gia phát triển - đó là việc phân bổ hợp lý nội dung đào tạo giữa các cấp học.
Đó là nhận định của các chuyên gia giáo dục và công nghệ tại hội thảo 'Giải mã nghịch lý ngành Công nghệ: 'Đại bàng gõ cửa nhưng nhân lực khép cửa' ngày 1/11 bởi Hệ thống Đào tạo Lập trình viên Quốc tế Aptech và đơn vị hữu quan.
Ngày 1/11 tại Hà Nội diễn ra Hội thảo Giải mã nghịch lý ngành Công nghệ: Đại bàng gõ cửa nhưng Nhân lực khép cửa.
Ông Tô Hồng Nam, Phó Cục trưởng Cục Công nghệ thông tin, Bộ Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) cho rằng, yếu tố then chốt trong chuyển đổi số là nguồn nhân lực, đặc biệt là nhân lực công nghệ thông tin (CNTT) có chất lượng cao. Chính vì vậy, Bộ GDĐT đã xây dựng đề án phát triển nhân lực chất lượng cao cho ngành công nghệ số, dự kiến trình Thủ tướng trong quý IV năm nay.
Mặc dù, nhiều tập đoàn lớn ngành công nghệ coi Việt Nam là điểm đến hấp dẫn, nhưng vẫn khó tìm kiếm nguồn nhân lực chất lượng, đáp ứng yêu cầu
Hội thảo 'Giải mã nghịch lý ngành Công nghệ: Đại bàng gõ cửa nhưng Nhân lực khép cửa', quy tụ nhiều chuyên gia giáo dục và công nghệ hàng đầu Việt Nam. Sự kiện lần đầu tiên nêu bật thực trạng bất cập khi Việt Nam, dù là điểm đến hấp dẫn của các 'ông lớn' công nghệ như: Apple, NVIDIA, và Intel, vẫn gặp khó khăn trong việc cung cấp nhân lực công nghệ thông tin (CNTT) chất lượng cao.
Chất lượng nhân lực số của Việt Nam chưa đáp ứng được nhu cầu của thị trường lao động, do chưa có khung năng lực số chuẩn hóa giữa các cơ sở đào tạo, nhân lực thiếu một số kỹ năng cần thiết.
Các doanh nghiệp đều ưu tiên tuyển những lao động trẻ có kỹ năng làm việc tốt, nhiều kinh nghiệm thực tế hơn là xem xét bằng cấp. Vậy dưới góc nhìn doanh nghiệp, sinh viên cần chuẩn bị gì để có kinh nghiệm và sẵn sàng 'vào việc' ngay khi được tuyển dụng?
Ngành công nghệ thông tin (IT) có nhu cầu tuyển dụng lớn đang mở ra cơ hội việc làm.
Trong bối cảnh toàn cầu hóa và cách mạng công nghiệp 4.0, ngành công nghệ thông tin (IT) đang trở thành một trong những lĩnh vực phát triển mạnh mẽ nhất tại Việt Nam. Sự bùng nổ công nghệ số, cùng với nhu cầu cao về các giải pháp công nghệ trong mọi lĩnh vực kinh tế đã tạo ra một làn sóng cơ hội việc làm chưa từng có cho những người tìm kiếm việc làm trong ngành này.
Cải thiện chỉ số đổi mới sáng tạo, tăng thu hút dòng vốn FDI chất lượng cao, sắp 'bước vào cuộc chơi' đường sắt tốc độ cao, một làn sóng chuyển đổi số toàn diện, kể cả việc 'nắn dòng' kiều hối vào lĩnh vực công nghệ cao…được ví như 'chìa khóa' giúp cho Việt Nam củng cố vị thế trung tâm trong chuỗi sản xuất toàn cầu và là vùng đất của cơ hội.
Với tốc độ tăng trưởng ấn tượng, ngành IT Việt Nam đang dần khẳng định vị thế của mình trong khu vực ASEAN, thu hút sự chú ý từ các nhà đầu tư quốc tế và các tập đoàn công nghệ lớn.
Tùy thuộc vào kỹ năng và kinh nghiệm, mức lương trung bình của lập trình viên tại Việt Nam vào năm 2024 ước tính dao động từ 1.100 đến 3.000 USD mỗi tháng (khoảng từ 27 - 73 triệu đồng)...
Duy trì sức tăng trưởng mạnh, tầm ảnh hưởng của kinh tế số, phát triển hệ sinh thái khởi nghiệp, điểm đến hấp dẫn của giới đầu tư ngoại, trung tâm của đổi mới sáng tạo… đang là những động lực mới đưa Việt Nam trở thành 'điểm sáng' thị trường công nghệ thông tin của khu vực ASEAN. Lĩnh vực này sẽ tiếp tục có bước tiến lớn hơn nữa nếu biết cách vượt qua những thách thức còn tồn tại.
Công nghệ thông tin (CNTT) đang ngày càng trở thành ngành học được giới trẻ săn đón bởi tiềm năng phát triển mạnh mẽ cùng mức lương hấp dẫn. Tuy nhiên, bên cạnh những sức hút đó, vẫn còn tồn tại nhiều hiểu lầm khiến các bạn băn khoăn trong việc lựa chọn theo đuổi ngành học này.
Có khoảng 70% số trường ĐH, CĐ đào tạo nhóm ngành CNTT nhưng chất lượng không cao. Và chỉ có 1/3 SV tốt nghiệp đáp ứng nhu cầu của doanh nghiệp.
Công nghệ thông tin và Khoa học máy tính là hai ngành có sự tương tác và đóng vai trò quan trọng trong lĩnh vực công nghệ. Đó cũng là lý do khiến nhiều thí sinh lúng túng không biết nên chọn ngành nào khi đăng ký nguyện vọng đại học.
Vừa qua, tổ chức Báo cáo thị trường IT Việt Nam (TopDev) công bố, đến năm 2025, ngành công nghệ thông tin tại Việt Nam dự kiến cần đến 700.000 nhân sự. Tuy nhiên, con số thực tế đáp ứng được chỉ đạt khoảng 530.000 người, điều này cho thấy ngành công nghệ thông tin đang thiếu hụt một lượng lớn lao động lành nghề.
Theo Báo cáo nhân lực ngành IT Việt Nam, do TopDev công bố, đến năm 2025 ngành Công nghệ thông tin tại Việt Nam dự kiến cần đến 700.000 nhân sự. Tuy nhiên, con số thực tế chỉ đạt khoảng 530.000 người, cho thấy ngành này đang thiếu hụt một lượng lớn lao động lành nghề.
Học lập trình không chỉ rèn luyện cho học sinh những kỹ năng về tư duy, sáng tạo, xử lý thông tin, giải quyết vấn đề… mà còn khơi dậy đam mê, định hướng nghề nghiệp ngay từ khi đang còn ngồi trên ghế nhà trường.
Dù được tạo điều kiện thuận lợi để thúc đẩy tính đổi mới sáng tạo, nhưng trong nhiều trường hợp, các nhân viên mang tâm lý sợ rủi ro, ngại thay đổi và thử các phương pháp mới.
Trong bối cảnh phát triển nhanh chóng của thị trường toàn cầu, các doanh nghiệp Việt Nam đang nỗ lực cạnh tranh để có thể đứng vững trước những biến động kinh tế. Đối mặt với nhiều thách thức như lực lượng lao động không ổn định và thiếu hụt nhân lực chất lượng cao, nhất là trong lĩnh vực công nghệ thông tin, nhiều nhà quản trị nhân lực phải chịu áp lực trong việc tìm ra các giải pháp sáng tạo.
Công nghệ tài chính là ngành học mới, tập trung vào việc sử dụng công nghệ để kiến tạo hoặc cải thiện các sản phẩm, dịch vụ trong lĩnh vực tài chính.
Có không ít ngành nghề cần số lượng lớn nguồn nhân lực với mức lương lên đến hàng nghìn USD/tháng.
Số lượng nhân sự về công nghệ số mà các công ty tại Việt Nam còn thiếu hằng năm khoảng 170.000 người. Giải pháp nào để tháo gỡ thực trạng này?
Ngày 28.3, Công viên phần mềm Quang Trung (QTSC) cùng Trung tâm Hỗ trợ và tư vấn chuyển đổi số TP.HCM (DXCenter) đã tổ chức hội thảo chia sẻ về xu hướng ngành công nghệ thông tin và cơ hội nghề nghiệp cho sinh viên.
Chỉ 35% sinh viên tốt nghiệp ngành Công nghệ thông tin đáp ứng ngay được công việc của nhà tuyển dụng. Số còn lại cần phải được đào tạo lại khoảng 3 - 6 tháng.
Hoạt động thương mại điện tử ở Việt Nam rất cần quản lý tốt, nhưng khâu hoạch định chính sách đối với lĩnh vực này cũng nên cởi mở hơn, tránh tạo ra 'gánh nặng hành chính' không cần thiết đối với doanh nghiệp.