Thời điểm kết thúc năm 2021 đang đến gần và các chuyên gia của Hội đồng quan hệ đối ngoại (CFR) đã điểm qua một số sự kiện thế giới đáng chú ý trong năm 2021.
Sáng 20/12, tại New York, Hoa Kỳ, Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc (HĐBA LHQ) đã thông qua Nghị quyết 2612 gia hạn nhiệm vụ của Phái bộ gìn giữ hòa bình LHQ tại CHDC Congo (MONUSCO) và thảo luận về tình hình Syria và Ethiopia.
Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc ngày 20/12 đã thông qua Nghị quyết 2612 gia hạn nhiệm vụ của Phái bộ gìn giữ hòa bình Liên Hợp Quốc tại Cộng hòa dân chủ Congo, gọi tắt là MONUSCO và thảo luận về tình hình Syria và Ethiopia.
Đại sứ Đặng Đình Quý kêu gọi tăng cường hỗ trợ nhân đạo ở Syria và Ethiopia, nhấn mạnh tầm quan trọng của việc xây dựng một chiến lược hỗ trợ hồi phục hậu xung đột một cách toàn diện.
Trung Quốc cung cấp vũ khí cho lực lượng chính phủ Ethiopia, trong khi Mỹ ngầm ủng hộ phiến quân Tigray. Quân chính phủ Ethiopia đang trên đà thắng dù mới đây họ đứng trước nguy cơ bị Tigray đánh bại.
Thủ tướng Ethiopia Abiy Ahmed thông báo lực lượng quân đội phối hợp với dân quân ủng hộ chính phủ đã tấn công mạnh mẽ phe nổi dậy và đánh bật chúng khỏi hai thị trấn trọng yếu Dessie và Kombolcha.
Sau khi trực tiếp tới tiền tuyến để chỉ huy chiến dịch quân sự quy mô lớn, Thủ tướng Ethiopia Abiy Ahmed (A-bi A-mét) khẳng định các binh sĩ quân đội sẽ chiến thắng phiến quân miền bắc Tigray.
Trên tài khoản Twitter chính thức, Thủ tướng Ethiopia Abiy Ahmed tuyên bố quân đội Ethiopia sẽ tiêu diệt hoàn toàn kẻ thù và sẽ không dừng lại khi chưa giành chiến thắng.
Ngày 26/11, người phát ngôn Bộ Ngoại giao Mỹ Ned Price cho biết, Ngoại trưởng nước này Antony Blinken và Tổng thống Kenya Uhuru Kenyatta đã thảo luận về tình hình Ethiopia trong một cuộc điện đàm cùng ngày.
Chính phủ Ethiopia vừa thông báo, Thủ tướng nước này Abiy Ahmed đã chuyển giao một số quyền hạn cho cấp phó để ra chiến trường chỉ huy quân sự chống lại lực lượng nổi dậy đang tiếp tục tiến về thủ đô Addis Ababa.
Ngày càng nhiều chính phủ phương Tây kêu gọi công dân hiện đang ở Ethiopia rời khỏi đất nước bị chiến tranh tàn phá càng sớm càng tốt, vì Liên Hợp Quốc xác nhận sẽ di dời gia đình của các nhân viên quốc tế.
Hôm 10/11, Liên hợp quốc thông báo 70 lái xe làm việc cho Chương trình Lương thực Thế giới đã bị bắt giữ ở thủ phủ tỉnh Afar, trên con đường huyết mạch duy nhất đi đến vùng Tigray của Ethiopia.
Dưới sự chủ trì của Kenya, trong tháng 10, Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc (HĐBA LHQ) đã thảo thuận nhiều vấn đề 'nóng' nổi lên ở tất cả các khu vực. Việt Nam tiếp tục tham gia HĐBA trên tinh thần độc lập, tự chủ, tích cực, trách nhiệm và cân bằng.
Bộ trưởng Ngoại giao Mỹ Antony Blinken đang có chuyến công du đầu tiên tới vùng nam Sahara của châu Phi, với các điểm dừng chân Kenya, Nigeria và Senegal. Chuyến thăm nhằm tăng cường hợp tác giữa Mỹ với các quốc gia đóng vai trò quan trọng ở khu vực trong hàng loạt các vấn đề, qua đó củng cố ảnh hưởng của Mỹ ở châu Phi.
Nhiều lái xe của Chương trình Lương thực Thế giới (WFP) đã được trả tự do sau khi bị bắt giữ tại khu vực miền Bắc đang xung đột của Ethiopia hồi tuần trước.
Mỹ đã áp đặt biện pháp trừng phạt đối với quân đội cũng như nhiều cá nhân và thực thể khác có trụ sở tại Eritrea với lý do tham gia vào cuộc xung đột ở miền Bắc Ethiopia.
Ngày 12/11, Mỹ đã áp đặt các lệnh trừng phạt đối với quân đội cũng như các cá nhân và thực thể khác có trụ sở tại Eritrea. Động thái này được đưa ra khi Washington tìm cách gia tăng sức ép với các bên để chấm dứt cuộc xung đột ở miền Bắc Ethiopia.
Mỹ đã đưa quân đội Eritrea vào danh sách trừng phạt với lý do tham gia vào cuộc xung đột ở miền Bắc Ethiopia, vốn đẩy hàng trăm nghìn người vào tình cảnh khó khăn.
Sau hơn một năm giao chiến với quân đội chính phủ và chịu nhiều thương vong, giờ đây Mặt trận Giải phóng nhân dân Tigray (TPLF) đã được tiếp thêm sức mạnh với sự hợp lực của 8 nhóm chống chính phủ khác, trong đó có các nhóm như Quân đội Giải phóng Oromo (OLA), Quân đội Giải phóng nhân dân Gambella (GPLA).
The Guardian ngày 11/11 đưa tin, Người phát ngôn Liên hợp quốc đã chính thức xác nhận thông tin về việc 72 lái xe làm việc cho Chương trình Lương thực Thế giới (WFP) bị bắt giữ tại Ethiopia.
Theo phóng viên TTXVN tại Liên hợp quốc (LHQ), ngày 10/11, người phát ngôn của LHQ, ông Stephane Dujarric cho biết 72 lái xe người bản địa làm việc cho Chương trình Lương thực Thế giới (WFP) ở miền Bắc Ethiopia đã bị bắt giữ. LHQ đang liên lạc với Chính phủ Ethiopia để tìm hiểu lý do của vụ việc.
Nhà chức trách Ethiopia bắt giữ 72 lái xe làm việc cho Liên Hợp Quốc, sau khi chính quyền sở tại bị nhiều nước cáo buộc đàn áp người thiểu số thuộc sắc tộc Tigray.
Theo phóng viên TTXVN tại Liên hợp quốc (LHQ), ngày 9/11, ông Stephane Dujarric - người phát ngôn của Tổng Thư ký LHQ Antonio Guterres - thông báo tổ chức này đang làm việc với Chính phủ Ethiopia về việc trả tự do cho 16 nhân viên người Ethiopia hoạt động nhân đạo đang bị bắt giam ở thủ đô Addis Ababa.
Các nguồn tin nhân đạo và Liên hợp quốc (LHQ) ngày 9/11 xác nhận hơn 10 nhân viên địa phương làm việc cho LHQ tại Ethiopia đã bị bắt giữ ở thủ đô Addis Ababa trong các cuộc truy quét nhằm vào những người thiểu số Tigray sau khi tình trạng khẩn cấp được ban bố.
Ngày 6/11, Thủ tướng Ethiopia Abiy Ahmed nhấn mạnh Ethiopia phải sẵn sàng hy sinh để cứu đất nước, trong bối cảnh các cuộc xung đột ở miền Bắc giữa quân chính phủ và phiến quân Tigray đang leo thang.
Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc hôm 5/11 đã kêu gọi chấm dứt giao tranh ở Ethiopia và tiến tới đàm phán về một lệnh ngừng bắn lâu dài.
Ngày 5/11, 9 nhóm nổi dậy ở Ethiopia ra thông báo thành lập liên minh chống lại chính phủ quốc gia Đông Phi này, khẳng định sẽ 'hợp tác và hợp lực', trong bối cảnh lo ngại gia tăng về việc lực lượng Tigray tiến vào thủ đô.
Ngày 5/11, Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc kêu gọi chấm dứt giao tranh ở Ethiopia, tiến tới đàm phán về một lệnh ngừng bắn lâu dài, đồng thời bày tỏ quan ngại sâu sắc về leo thang đụng độ quân sự tại quốc gia vùng Sừng châu Phi này.
Hai năm sau khi Thủ tướng Ethiopia Abiy Ahmed nhận giải Nobel Hòa bình, quốc gia vùng Sừng châu Phi này đang đứng trước nguy cơ nội chiến với ảnh hưởng bất ổn tới cả khu vực, mạng tin DW (Đức) bình luận.
Các nỗ lực ngoại giao để cố gắng ngăn chặn một cuộc tấn công vào thủ đô của Ethiopia đã được tập trung vào thứ Năm sau khi lực lượng Tigrayan từ phía bắc của đất nước tiến vào thành phố trong tuần này.
Thế giới đang vô cùng quan ngại trước tình hình bạo lực leo thang tại Ethiopia khi lực lượng Tigray ở phía Bắc nước này chiếm cứ nhiều khu vực và có ý định tiến quân về thủ đô Adis Ababa.
AU kêu gọi lập tức chấm dứt các hành vi thù địch, tôn trọng đầy đủ tính mạng và tài sản của dân thường cũng như cơ sở hạ tầng của nhà nước, trước tình trạng leo thang bạo lực ở Ethiopia.
Tổng Thư ký Liên hợp quốc (LHQ) Antonio Guterres kêu gọi các bên chấm dứt ngay lập tức các hành động thù địch ở Ethiopia, sau khi chính phủ nước này tuyên bố tình trạng khẩn cấp trong bối cảnh lo ngại các lực lượng Mặt trận Giải phóng nhân dân Tigray (TPLF) đang tiến về thủ đô.
Cao ủy Nhân quyền Liên hợp quốc (LHQ) Michelle Bachelet ngày 3/11 đã lên án tình trạng bạo lực hiện nay tại vùng Tigray của Ethiopia, đồng thời nhấn mạnh sự cần thiết phải đưa các thủ phạm gây tội ác ra trước công lý.
Tình trạng khẩn cấp kéo dài 6 tháng và có hiệu lực lập tức, sau khi các chiến binh Tigrayan chiếm được hai thị trấn chiến lược ở miền bắc Ethiopia và uy hiếp thủ đô Addis Ababa.
Tổng thư ký Guterres kêu gọi chấm dứt ngay các hành động thù địch, không hạn chế tiếp cận nhân đạo để cung cấp hỗ trợ cứu người khẩn cấp, đồng thời tiến hành đối thoại quốc gia toàn diện.
Ngày 2/11, Ethiopia đã ban bố tình trạng khẩn cấp sau khi các lực lượng Mặt trận Giải phóng nhân dân Tigray (TPLF) ở miền Bắc nước này tiếp tục giành quyền kiểm soát nhiều phần lãnh thổ và dự định tiến vào thủ đô Addis Ababa. Hiện lực lượng này đang ở cách thủ đô 380 km về phía Nam.
Ngày 4/10, Quốc hội Ethiopia đã xác nhận Thủ tướng đương nhiệm Abiy Ahmed tiếp tục giữ chức vụ này với nhiệm kỳ mới 5 năm.