Chùa Trấn Quốc là một trong những ngôi chùa cổ nhất ở Hà Nội và Việt Nam, nằm trên một bán đảo phía nam của hồ Tây, ở gần cuối đường Thanh Niên.
Ở Quảng Ngãi hiện có nhiều sắc phong của các triều đại phong kiến được các thế hệ người dân gìn giữ hàng trăm năm. Song, điều đáng lo ngại là nhiều sắc phong đang có dấu hiệu bị hư hỏng do việc bảo quản chưa khoa học.
Sáng 20/6, tại Khu di tích Quốc gia Mộ và Đền thờ Trấn Quốc công Bùi Tá Hán, Hội đồng Bùi tộc tỉnh tổ chức Lễ giỗ 456 năm ngày mất của Trấn Quốc công Bùi Tá Hán (1568 - 2024).
Chùa cổ ở Hồ Tây là những ngôi chùa hội tụ nét văn hóa độc đáo và là nơi sinh hoạt tôn giáo của nhiều Phật tử Việt Nam. Vãn cảnh chùa mang đến sự thanh tịnh, yên bình trong tâm hồn.
Hôm nay, 25-3 (16-2-Giáp Thìn), tại chùa Trấn Quốc (Q.10, TP.HCM) đã diễn ra Lễ tưởng niệm Trưởng lão Hòa thượng Thích Giác Hải, Thành viên Hội đồng Chứng minh, nguyên Trưởng môn phái tổ đình Vĩnh Nghiêm, khai sơn và trụ trì chùa Trấn Quốc (Q.10), chùa Giác Hải (Q.Bình Tân) và chùa Giác Tâm (Q.5).
Nằm giữa hồ Tây và hồ Trúc Bạch, đường Thanh Niên được coi là 'con đường lãng mạn nhất Hà Nội'. Con đường đặc biệt này cũng là nơi tọa lạc của những đền chùa đẹp và nổi tiếng bậc nhất Thủ đô.
Những ngày đầu năm Giáp Thìn 2024, người Hà Nội đón năm mới theo một cách rất riêng, nhẹ nhàng, tươi vui, tràn đầy ước vọng về một năm nhiều may mắn, bình an.
Dòng phương tiện từ các tỉnh phía Nam qua cao tốc Pháp Vân-Cầu Giẽ về Hà Nội tăng đột biến, khiến giao thông ùn ứ từ nút giao Pháp Vân dẫn lên đường Vành đai 3.
Trong ngày đầu tiên của năm mới Giáp Thìn, Hà Nội mang một diện mạo mới, vui tươi và thanh bình. Không khí nô nức, phấn khởi tràn ngập khắp nơi. Ai cũng mong muốn đón năm mới bình an và nhiều thành công.
Chùa Trấn Quốc là ngôi chùa hơn nghìn năm tuổi, lâu đời nhất ở đất Thăng Long, mang giá trị cả về mặt tâm linh, lịch sử và nét đẹp kiến trúc. Đây được coi là điểm du lịch không thể bỏ qua khi du khách đến với Thủ đô Hà Nội.
Ngôi chùa này được trang du lịch nổi tiếng thế giới National Geographic (Mỹ) bình chọn là ngôi chùa có kiến trúc Phật giáo đẹp nhất thế giới.
Ngày rằm tháng 7 hàng năm được biết đến là 'Ngày lễ Vu lan báo hiếu'. Nhân dịp này, tại chùa Quán Sứ, Trấn Quốc... rất đông người dân đến dâng hương cầu bình an, hạnh phúc và thể hiện lòng thành kính, biết ơn đấng sinh thành.
Dạo quanh các ngôi chùa lớn của Hà Nội như Quán Sứ, Trấn Quốc, Phúc Khánh những ngày này đều tấp nập người dân đến làm lễ cầu an.
Dạo quanh các ngôi chùa lớn của Hà Nội như Quán Sứ, Trấn Quốc, Phúc Khánh những ngày này đều tấp nập người dân đến làm lễ cầu an.
Trong trưa và chiều ngày 16/8, tức mùng 1/7 Âm lịch, ngày đầu tiên của tháng 'cô hồn' theo quan niệm dân gian), hàng trăm người đã đổ về chùa Quán Sứ, Trấn Quốc và đền Quán Thánh (Hà Nội) để cầu bình an, may mắn và tài lộc.
Vào dịp nghỉ lễ 2-9, du khách đến Hà Nội có thể viếng Lăng Bác và kết hợp tham quan những địa điểm lý tưởng đẹp và nên thơ ngay trung tâm Thủ đô.
Gió gọi ban mai tập hợp 60 bài thơ của 6 tác giả: Trần Tựu, Kiều Bích Hậu, Đỗ Mai Hòa, Võ Thị Như Mai, Khánh Phương và Phạm Vân Anh. Đây là những áng thơ xoay quanh chủ đề tình yêu đất nước, con người với những nỗi niềm xúc cảm của mỗi thành viên.
Với nhà văn Phùng Văn Khai 'thơ là một vẻ đẹp tươi tắn nhất của cuộc sống, đem lại những sắc màu, tình cảm sâu đậm của con người'.
Sáng 7-3, tại chùa Trấn Quốc (Q.10, TP.HCM) diễn ra lễ tưởng niệm Đại lão Hòa thượng Thích Giác Hải, Thành viên Hội đồng Chứng minh, nguyên Trưởng môn phái tổ đình Vĩnh Nghiêm, trụ trì chùa Giác Tâm (Q.5), Giác Hải (Q.Bình Tân) và chùa Trấn Quốc.
Để có được một mùa xuân bình yên, là nhiều đơn vị Công an Hà Nội phải trực 24/24h, là nhiều gia đình không được sum họp cùng nhau đêm giao thừa, là những sự hy sinh thầm lặng...
Vừa qua, công an quận Tây Hồ, Hà Nội, đã bắt giữ đối tượng Chu Văn Dũng (sinh năm 1993, trú tại xã Tiền Phong, huyện Mê Linh, Hà Nội) về hành vi trộm cắp tài sản.
Năm nay, hòa cùng khách nội địa, ngành du lịch đánh dấu sự khởi sắc khi đón hàng trăm ngàn khách quốc tế du xuân khắp mọi miền Tổ quốc. Đây là tín hiệu hết sức tích cực cho ngành công nghiệp không khói đang phục hồi mạnh mẽ…
Một mùa xuân mới đã về trên dải đất hình chữ S. Khí xuân tràn khắp Thăng Long - Hà Nội, đất văn hiến ngàn đời, nơi hội tụ, kết tinh những giá trị văn hóa của đất nước và nhân loại. Tết đến, xuân về mang theo niềm vui và nhân lên hy vọng tốt lành trong mỗi người dân nước Việt.
Gác lại những tất bật, lo toan của cả năm cũ, người Hà Nội đón năm mới theo một cách rất riêng, nhẹ nhàng, tươi vui, tràn đầy ước vọng về một năm nhiều may mắn, bình an.
Đúng 0 giờ ngày 22-1, khi thời khắc thiêng liêng chuyển giao từ năm cũ Nhâm Dần 2022 sang năm mới Quý Mão 2023, pháo hoa rực rỡ khắp bầu trời Hà Nội thắp lên khát vọng về một năm mới với những điều tốt đẹp, hạnh phúc nhất đến với mọi người dân và đất nước.
Dịp rằm tháng Bảy, du khách đến lễ phủ Tây Hồ (Hà Nội) dường như thưa hơn do trận mưa lớn kéo dài suốt đêm 11/8 đến ngày 12/8. Mọi người xếp hàng theo thứ tự nên không xảy ra chen lấn, xô đẩy.
Theo trang Thrillist, Hà Nội - thủ đô sôi động của Việt Nam là sự kết hợp say mê giữa những du khách háo hức khám phá và những người dân địa phương giàu lòng hiếu khách.
Ba Đình là quảng trường lớn nhất Việt Nam, Trấn Quốc là chùa cổ nhất thành phố với tuổi đời hơn 1.500 năm hay cầu dây văng lớn nhất... là những điều ít người để ý và biết đến.
Tại thủ đô Hà Nội, hầu hết các đền, chùa, phủ đã mở cửa như chùa Quán Sứ, Trấn Quốc, Vạn Niên, Tảo Sách, Phúc Khánh, phủ Tây Hồ... đều khá đông người đến tham quan, đi lễ.
Sau một thời gian dài đóng cửa để phòng, chống dịch COVID-19, Hà Nội đã cho phép các di tích mở cửa trở lại, đón khách trong dịp đầu năm mới Nhâm Dần.
Dịp rằm tháng Giêng, khách đến lễ phủ Tây Hồ (Hà Nội) đông nghẹt. Mọi người xếp hàng theo thứ tự nên không xảy ra chen lấn, xô đẩy.
Chùa Trấn Quốc là một ngôi chùa cổ gắn liền với giá trị lịch sử, văn hóa của thủ đô Hà Nội ngàn năm tuổi.
Câu chuyện về cổ vật 'bạc mệnh' đang làm xôn xao mạng xã hội Trung Quốc những ngày gần đây.
Nằm ở phía Đông Hồ Tây, chùa Trấn Quốc là ngôi chùa cổ và linh thiêng bậc nhất tại Thủ đô Hà Nội. Đặc biệt năm 2016, khi chùa Trấn Quốc được báo Daily Mail của Anh bình chọn là 16 ngôi chùa đẹp nhất thế giới càng làm cho ngôi chùa trở thành điểm du lịch tâm linh hấp dẫn của thủ đô.
Trưa 13/1 (tức mùng 1 tháng Chạp), dù là giữa trưa vẫn có rất đông người dân tranh thủ giờ nghỉ đến các chùa, miếu để thắp hương, đi lễ.
Theo Thủ tướng, giảm nghèo là một nhiệm vụ có ý nghĩa bậc nhất và mang đậm tình người nhất.
Năm nay, vì thời tiết không thuận lợi và dịch bệnh do nCoV đang diễn ra nên lượng người đi lễ chùa rằm tháng Giêng ở Hà Nội giảm hẳn so với mọi năm.
Hôm nay (29/1), ngày cuối cùng trong kỳ nghỉ Tết Nguyên đán, người dân Hà Nội đã trở lại TP để chuẩn bị cho công việc. Nhiều người đã tranh thủ đi lễ đầu năm trước khi đi làm.
Chùa Trấn Quốc ở Hà Nội, chùa Thiên Mụ ở Huế, chùa Vĩnh Nghiêm ở TP HCM có thể được coi là ba ngôi chùa linh thiêng, nổi tiếng nhất của ba miền Bắc - Trung - Nam. Nhân dịp đầu xuân, cùng điểm qua nét chính của các ngôi chùa đặc biệt này.