Ngày 24/9/2024 vừa qua, 1 tuần sau khi Trung tâm Trọng tài Quốc tế Singapore có phán quyết trọng tài nước ngoài ARB326/21/HTD liên quan tranh chấp giữa Cty CP Đầu tư Singapore - VN và Cty TNHH Amanland PTD; TAND TP HCM ra Quyết định 271/2024/QĐST-KDTM đình chỉ vụ kiện giữa 2 Cty này, mà trước đó hồi năm 2022 TAND TP HCM đã thụ lý.
MB đồng hành cùng doanh nghiệp Xuất nhập khẩu tận dụng cơ hội kinh doanh tích cực, tăng tính cạnh tranh để thúc đẩy hoạt động kinh doanh.
Đồng hành cùng doanh nghiệp Xuất nhập khẩu tận dụng cơ hội kinh doanh tích cực, tăng tính cạnh tranh để thúc đẩy hoạt động kinh doanh
Ngân hàng Sài Gòn – Hà Nội (SHB) tổ chức hội thảo đào tạo, chia sẻ, cung cấp các giải pháp phi tài chính giúp khách hàng doanh nghiệp, đặc biệt trong lĩnh vực xuất nhập khẩu kiểm soát rủi ro, nâng cao hiệu quả hoạt động.
Vừa qua, Ngân hàng Sài Gòn Hà Nội (SHB) đã tổ chức thành công Hội thảo đào tạo, chia sẻ, cung cấp các giải pháp phi tài chính giúp các khách hàng doanh nghiệp (KHDN), đặc biệt trong lĩnh vực xuất nhập khẩu kiểm soát rủi ro, nâng cao hiệu quả hoạt động.
Ngày 3-8-2022 tại Hà Nội, VietinBank tổ chức lễ đón nhận 2 giải thưởng Ngân hàng đạt chất lượng xử lý điện thanh toán MT103 tốt nhất 2021 và Ngân hàng đạt chất lượng xử lý điện thanh toán MT202 tốt nhất 2021.
Ngày 3-8-2022 tại Hà Nội, VietinBank tổ chức lễ đón nhận 2 giải thưởng Ngân hàng đạt chất lượng xử lý điện thanh toán MT103 tốt nhất 2021 và Ngân hàng đạt chất lượng xử lý điện thanh toán MT202 tốt nhất 2021.
Xuất sắc vượt qua gần 50 đối thủ tầm cỡ bằng những chỉ số ấn tượng, VietinBank trở thành ngân hàng duy nhất được The Asian Banker vinh danh hạng mục Ngân...
Sở Tài nguyên - Môi trường Bà Rịa – Vũng Tàu vừa thông báo kết quả kiểm tra hoạt động xả thải tại Nhà máy Thép tấm lá Phú Mỹ (VNSTEEL) có lượng khí thải vượt nhiều lần so với quy chuẩn.
Các nghị sĩ Mỹ vừa gợi ý một biện pháp trừng phạt Nga là loại bỏ nước này khỏi SWIFT, một mạng lưới bảo mật cao kết nối hàng nghìn định chế tài chính khắp thế giới, coi đây là cú đánh mạnh như 'vũ khí hạt nhân', CNN đưa tin ngày 26/1. Tại sao SWIFT lại có sức mạnh ghê gớm như vậy?
Từ ngày 1/7/2021, nhiều chính sách quan trọng có hiệu lực, trong đó đáng chú ý 5 luật có hiệu lực là: Luật Cư trú; Luật Phòng, chống nhiễm vi rút gây ra hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải ở người; Luật Thỏa thuận quốc tế; Luật Phòng, chống thiên tai và Luật Đê điều (sửa đổi).
Liên quan đến sự việc đầm chứa nước trước cống số 6 bỗng nhiên đổi màu tím ngắt, cơ quan chức năng địa phương xác định 1 doanh nghiệp đã xả nước thải vượt quy chuẩn ra môi trường.
Ngày 31/3, cơ quan chức năng tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu đã kết luận mẫu nước thải được thải ra đầm nước chuyển màu hồng tại xã Tân Hải, TX. Phú Mỹ là nước thải vượt quy chuẩn hiện hành.
Mặc dù kinh tế trong nước và thế giới tăng trưởng chậm hơn do diễn biến phức tạp của đại dịch Covid-19 trên toàn cầu, hoạt động kinh doanh ngoại hối của Agribank vẫn đạt được những kết quả đáng khích lệ.
Thảo luận về dự thảo Luật Thỏa thuận quốc tế (TTQT), nhiều đại biểu Quốc hội (ĐBQH) đã bày tỏ lo lắng, băn khoăn khi dự kiến mở rộng chủ thể ký kết TTQT phía Việt Nam đến UBND cấp huyện, cấp xã.
Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Ngoại giao Phạm Bình Minh cho biết, dự thảo Luật Thỏa thuận quốc tế quy định, trước khi UBND cấp xã ký thỏa thuận thì thỏa thuận đó phải được trình và được Chủ tịch UBND tỉnh đồng ý.
Chiều 22/10, Quốc hội nghe Báo cáo tiếp thu, giải trình, chỉnh lý dự thảo Luật Thỏa thuận quốc tế.
Chiều 22-10, Quốc hội đã nghe Chủ nhiệm Ủy ban Đối ngoại của Quốc hội Nguyễn Văn Giàu trình bày Báo cáo giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật Thỏa thuận quốc tế (TTQT) và thảo luận trực tuyến về Dự luật này.
Trong phiên họp làm việc buổi chiều 22/10, Quốc hội đã nghe ông Nguyễn Văn Giàu - Chủ nhiệm Ủy ban Đối ngoại của Quốc hội trình bày Báo cáo giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật Thỏa thuận quốc tế và thảo luận trực tuyến về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật.
Chiều 22/10, Quốc hội tiến hành thảo luận về Dự thảo Luật Thỏa thuận Quốc tế, trong đó trọng tâm các ý kiến đại biểu tranh luận về dự thảo quy định UBND cấp xã khu vực biên giới được ký Thỏa thuận quốc tế.
Chiều 22/10, Quốc hội tiến hành thảo luận về Luật Thỏa thuận Quốc tế, trong đó các đại biểu tập trung tranh luận về quy định UBND cấp xã khu vực biên giới được ký Thỏa thuận quốc tế.
Trong phiên họp chiều 22/10, Quốc hội nghe Báo cáo tiếp thu, giải trình, chỉnh lý dự thảo Luật Thỏa thuận quốc tế và thảo luận về dự luật này.
Tại phiên họp thứ 46 diễn ra vào chiều 13/7, Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH) xem xét, cho ý kiến về nội dung giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự án Luật Thỏa thuận quốc tế.
Luật Thỏa thuận quốc tế (TTQT) bổ sung quy định: 'TTQT phải có văn bản bằng tiếng Việt, trừ trường hợp có sự thỏa thuận khác giữa bên ký kết Việt Nam và bên ký kết nước ngoài', để thể hiện tiếng Việt là ngôn ngữ quốc gia theo quy định của Hiến pháp năm 2013, đồng thời bảo đảm sự linh hoạt khi ký kết các TTQT nhiều bên.
Phiên họp buổi sáng ngày 17/6 tại hội trường Ba Đình – Hà Nội, Bà Trần Hồng Nguyên, Ủy viên chuyên trách Ủy ban pháp luật của Quốc hội - Đại biểu Quốc hội tỉnh Bình Thuận phát biểu ý kiến về Dự án Luật thỏa thuận Quốc tế như sau:Nhất trí với ý kiến thẩm tra của Ủy ban đối ngoại về việc bổ sung các chủ thể là các cơ quan thuộc UBTVQH, VPQH là cơ quan có thẩm quyền ký kết thỏa thuận quốc tế cho phù hợp với quy định của Luật tổ chức Quốc hội.
'Truyền thuyết Quán Tiên' đã tái hiện khung cảnh chiến trường sống động và thực; sự ác liệt của chiến tranh được nhìn ở một góc nhìn mới.
Mở đầu phiên làm việc buổi sáng, trình bày Tờ trình về dự án Luật Thỏa thuận quốc tế (TTQT), Phó Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng Ngoại giao Phạm Bình Minh nêu rõ, Luật TTQT có vai trò tạo cơ sở pháp lý toàn diện, đầy đủ và vững chắc hơn để thực hiện các chủ trương của Đảng, pháp luật của Nhà nước về hội nhập quốc tế, đáp ứng những nhu cầu về pháp luật và thực tiễn đặt ra. Xây dựng Luật TTQT nhằm hoàn thiện quy định của pháp luật hiện hành về công tác ký kết và thực hiện các văn bản hợp tác quốc tế không phải là điều ước quốc tế, bảo đảm sự thống nhất của hệ thống pháp luật. Quy định rõ quyền hạn, trách nhiệm của các cấp, các ngành từ trung ương đến địa phương trong công tác TTQT. Trong Báo cáo thẩm tra về dự án luật này, một số ý kiến cho rằng, đã là cam kết quốc tế thì đều có sự ràng buộc ở các mức độ khác nhau trong quan hệ quốc tế giữa các chủ thể tham gia ký kết. Khi đã chấp nhận sự ràng buộc của TTQT thì đương nhiên phát sinh quyền và nghĩa vụ của chủ thể ký kết, nhất là khi dự thảo Luật đã mở rộng ký kết gồm cả Nhà nước, Chính phủ. Nếu phát sinh quyền và nghĩa vụ thì sẽ trùng với quy định Luật Điều ước quốc tế năm 2016. Do đó, cần làm rõ bản chất của TTQT để làm cơ sở xác định phạm vi điều chỉnh của Luật, tránh chồng lấn với Luật Điều ước quốc tế năm 2016.
Sáng 22-5, tiếp tục chương trình kỳ họp, Quốc hội đã nghe trình bày Tờ trình, Báo cáo thẩm tra Dự án Luật Thỏa thuận quốc tế.
Việc ban hành Luật Thỏa thuận quốc tế nhằm tiếp tục thể chế hóa đường lối, chủ trương của Đảng về hội nhập quốc tế, nhất là sau khi ban hành Hiến pháp năm 2013, Luật Điều ước quốc tế năm 2016 và đáp ứng đòi hỏi từ thực tiễn nhu cầu ký kết thỏa thuận quốc tế (TTQT), thực hiện có hiệu quả tiến trình hội nhập quốc tế, giữ vững ổn định chính trị - xã hội trong bối cảnh nước ta tham gia các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới.
Nhiều ý kiến cho rằng không nên phân cấp cho nhiều chủ thể ký kết Thỏa thuận quốc tế dễ dẫn đến sự thiếu thống nhất giữa các địa phương, nhất là giữa các địa phương có chung đường biên giới với cùng một quốc gia như ở Việt Nam.