Bức tranh ngân hàng 2023: Lãi nhưng 'chìm' trong cái khó

Công ty chứng khoán MB (MBS) vừa đưa ra bức tranh nhận định về kết quả kinh doanh toàn ngành ngân hàng năm 2023 và dự báo 2024. MBS dự báo lợi nhuận sau thuế (LNST) toàn ngành ngân hàng giảm 2,5% so với cùng kỳ năm trước trong khi chi phí hoạt động và chi phí trích lập tăng lần lượt 7.7% và 5.4%. 2023 cũng là năm ngành NH đạt mục tiêu tăng trưởng thấp hơn kỳ vọng.

Yên Bái: Tăng trưởng tín dụng chưa như kỳ vọng

Tình hình kinh tế gặp nhiều khó khăn, thị trường biến động, đơn hàng sụt giảm đã ảnh hưởng lớn tới hoạt động sản xuất, kinh doanh (SXKD) của các doanh nghiệp (DN). Đây cũng là nguyên nhân chính khiến cho tăng trưởng tín dụng (TTTD) của ngành ngân hàng trên địa bàn tỉnh Yên Bái chưa như kỳ vọng...

Rủi ro khi nền kinh tế phụ thuộc vào tín dụng ngày càng hiện hữu

Tính đến ngày 30-11, dư nợ tín dụng đạt hơn 13 triệu tỷ đồng, chỉ tăng 9,15% so với cuối năm 2022. Như vậy, mục tiêu tăng trưởng tín dụng 14% xem như thất bại.

Giải pháp nào để khơi thông nguồn vốn cho doanh nghiệp?

Ông Nguyễn Đức Lệnh - Phó Giám đốc Ngân hàng Nhà nước (NHNN) chi nhánh TP. Hồ Chí Minh (TP.HCM) cho biết, tăng trưởng tín dụng (TTTD) tại TP.HCM tính đến cuối tháng 10 là 4,67% so với cuối năm 2022 và 7% so với cùng kỳ, thấp hơn so với tốc độ của cả nước. Thực tế hiện nay, nhiều ngân hàng thanh khoản đang dồi dào, lãi suất giảm nhưng doanh nghiệp vẫn kêu khó tiếp cận vốn vay vì nhiều nguyên nhân.

Hải Dương: Nhiều vi phạm thực hiện dành quỹ đất phát triển nhà ở xã hội

Thanh tra Bộ Xây dựng kiến nghị UBND tỉnh Hải Dương tổ chức kiểm điểm trách nhiệm theo thẩm quyền đối với tổ chức, cá nhân để xảy ra các tồn tại, thiếu sót.

Vướng tiếp cận vốn vay ngân hàng: Bên có tiền và bên cần tiền sao chưa gặp nhau

Thực tế hiện nay vẫn còn vướng mắc trong quá trình tiếp cận vốn vay ngân hàng, khi nhiều ngân hàng thanh khoản đang dồi dào, lãi suất giảm nhưng doanh nghiệp vẫn kêu khó tiếp cận vốn vay vì nhiều nguyên nhân.

Lý do tăng trưởng tín dụng 2023 còn thấp

Đến ngày 24/10/2023, tăng trưởng tín dụng mới đạt 6,81% so với cuối năm 2022, chưa bằng 50% so với mục tiêu của năm nay.

Từng bước hoàn thiện, chuẩn hóa thông tin tín dụng, sẵn sàng đáp ứng nhu cầu của thị trường

Đó là chia sẻ của Tổng giám đốc Trung tâm Thông tin tín dụng Quốc gia Việt Nam (CIC) - ông Cao Văn Bình trong cuộc trao đổi với Báo Đầu tư Chứng khoán xung quanh câu chuyện dữ liệu của hệ thống ngân hàng.

Tăng trưởng tín dụng chuyển biến tích cực

Theo Ngân hàng Nhà nước (NHNN), đến ngày 29/9/2023, tín dụng toàn nền kinh tế đạt khoảng 12,749 triệu tỷ đồng, tăng 6,92% so với cuối năm 2022.

'Với mức lạm phát khoảng 3-4% thì lãi suất cho vay ngắn hạn chỉ 7-8% là phù hợp'

Với các yếu tố như nền kinh tế có dấu hiệu tích cực hơn, ngành sản xuất, xuất khẩu dần phục hồi, lãi suất tiếp tục giảm mạnh, tốc độ tăng trưởng tín dụng các tháng cuối năm được dự báo sẽ tăng nhanh, thậm chí gấp đôi so với nửa đầu năm.

Tiếp tục hoàn thiện khuôn khổ pháp lý cho hoạt động thông tin tín dụng

Khẳng định việc xây dựng và phát triển cơ sở dữ liệu thông tin tín dụng (TTTD) quốc gia đầy đủ, chính xác trên nền tảng công nghệ hiện đại có ý nghĩa hết sức quan trọng. Phó Thống đốc Ngân hàng nhà nước (NHNN) Phạm Tiến Dũng khẳng định NHNN sẽ tiếp tục hoàn thiện khuôn khổ pháp lý cho hoạt động TTTD.

Cần đầy đủ cơ sở pháp lý để TCTD cung cấp thông tin tín dụng

Xây dựng và phát triển cơ sở dữ liệu thông tin tín dụng quốc gia đầy đủ, chính xác trên nền tảng công nghệ hiện đại có ý nghĩa hết sức quan trọng... để Ngân hàng Nhà nước (NHNN) thực hiện chức năng quản lý nhà nước trong lĩnh vực tiền tệ, ngân hàng.

Nâng chất lượng thông tin tín dụng cải thiệu hiệu quả quản trị rủi ro

Ngày 25/8, tại Hà Nội, Tạp chí Ngân hàng, phối hợp với Trung tâm Thông tin tín dụng quốc gia Việt Nam - Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) tổ chức Hội thảo khoa học với chủ đề: 'Nâng cao chất lượng cơ sở dữ liệu thông tin tín dụng quốc gia nhằm đáp ứng nhu cầu của các tổ chức tín dụng trong hoạt động kinh doanh và quản trị rủi ro'.

Cảnh báo mạo danh CIC để lừa đảo nâng điểm tín dụng, hỗ trợ quá trình giải ngân vốn vay

Ngày 23/6, Trung tâm Thông tin tín dụng Quốc gia Việt Nam (CIC) cho biết, thời gian qua đã ghi nhận một số trường hợp mạo danh CIC nhằm thực hiện hành vi lừa đảo, yêu cầu khách hàng vay chuyển tiền vào tài khoản cá nhân để CIC nâng điểm tín dụng, hỗ trợ quá trình giải ngân vốn vay nhanh hơn.

1 khách sạn bị xử phạt, buộc xin lỗi du khách vì không cung cấp phòng

Khách sạn Sea Sand 1 tại Đà Nẵng bị xử phạt và buộc xin lỗi du khách đến từ Bà Rịa Vũng Tàu vì không cung cấp phòng ở như cam kết.

Cổ phiếu cần quan tâm ngày 14/4

Báo Đầu tư Chứng khoán trích báo cáo phân tích một số cổ phiếu cần quan tâm trước phiên 14/4 của các công ty chứng khoán.

Cổ phiếu cần quan tâm ngày 4/4

Báo Đầu tư Chứng khoán trích báo cáo phân tích một số cổ phiếu cần quan tâm trước phiên 4/4 của các công ty chứng khoán.

Cổ phiếu cần quan tâm ngày 1/3

Báo Đầu tư Chứng khoán trích báo cáo phân tích một số cổ phiếu cần quan tâm trước phiên 1/3 của các công ty chứng khoán.

GV bị khóa tay, đẩy khỏi lớp: Hiệu trưởng cho rằng, clip bị lợi dụng, xuyên tạc

Hiệu trưởng cho rằng, đoạn clip dài 18 giây lan truyền trên mạng xã hội chỉ là đoạn cuối của câu chuyện, hình ảnh nhạy cảm nên bị lợi dụng, xuyên tạc.

Giả vờ đi vệ sinh ở quán trà sữa để trộm điện thoại

Người phụ nữ vào tiệm trà sữa yêu cầu nhân viên làm ba ly nước rồi đi nhờ nhà vệ sinh nhưng thực tế là dàn cảnh trộm cắp.

Phó thống đốc nêu lý do không công bố xếp loại ngân hàng

Khẳng định điều hành room tín dụng căn cứ xếp loại ngân hàng song Phó thống đốc NHNN Phạm Tiến Dũng cho biết, NHNN không công bố xếp hạng vì người dân sẽ lo ngại chuyện ngân hàng yếu kém.

Vẫn điều hành bằng room tín dụng

Câu chuyện về cơ chế cấp hạn mức (room) tín dụng cho các ngân hàng thương mại (NHTM) đang nóng lên khi tại Kỳ họp thứ 3, Quốc hội khóa XV, đại biểu Trịnh Xuân An (Đồng Nai) đề nghị Thống đốc Ngân hàng Nhà nước (NHNN) cho biết tính hợp lý của cơ chế cấp này, và như vậy có can thiệp vào hoạt động của NH hay không?

Công cụ giám sát tăng trưởng tín dụng ở Việt Nam

Việt Nam đã trở thành quốc gia có vai trò quan trọng ở khu vực châu Á về chính trị và thương mại. Tuy nhiên, tín dụng ngân hàng (NH) vẫn đang là nguồn lực quan trọng để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, nên các công cụ giám sát tăng trưởng tín dụng luôn là mối quan tâm hàng đầu ở Việt Nam. Vậy mục tiêu và hiệu quả của công cụ chính sách vĩ mô thận trọng (CSVMTT) trong điều tiết tín dụng ở Việt Nam hiện nay ra sao?

Công cụ giám sát tăng trưởng tín dụng ở Việt Nam

Việt Nam đã trở thành quốc gia có vai trò quan trọng ở khu vực châu Á về chính trị và thương mại. Tuy nhiên, tín dụng ngân hàng (NH) vẫn đang là nguồn lực quan trọng để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, nên các công cụ giám sát tăng trưởng tín dụng luôn là mối quan tâm hàng đầu ở Việt Nam. Vậy mục tiêu và hiệu quả của công cụ chính sách vĩ mô thận trọng (CSVMTT) trong điều tiết tín dụng ở Việt Nam hiện nay ra sao?

Tín dụng tăng, lãi suất tăng, khó kìm lạm phát

Năm 2021, tín dụng của ngành NH tăng trưởng 13,53% so với cuối năm 2020. Năm nay, tín dụng bứt phá mạnh chỉ trong các tháng đầu năm, và các nhà băng đang xin thêm hạn mức. Diễn biến này dự kiến mang lại kết quả kinh doanh đẹp cho ngành NH, nhưng sẽ làm khó nhà điều hành. Tín dụng tăng mạnh trong lúc huy động chậm còn tạo áp lực cho mặt bằng lãi suất.

Người rượt chém 1 phụ nữ trong chợ ở quận 12 bị bắt sau 6 tháng lẩn trốn

Công an quận 12, TP.HCM tạm giữ nam thanh niên dùng mã tấu rượt chém người phụ nữ ở Chợ Hiệp Thành sau sáu tháng lẩn trốn.

Thanh niên đuổi chém phụ nữ như phim ở Chợ Hiệp Thành

Nam thanh niên cầm mã tấu hung hãn tấn công người phụ nữ bán rau ở Chợ Hiệp Thành, quận 12, TP.HCM khiến khu vực náo loạn.

Sức hấp thụ vốn còn chậm

Các ngân hàng (NH) đang đẩy mạnh huy động vốn để đáp ứng nhu cầu của nền kinh tế những tháng cuối năm. Thực tế, gần đây không chỉ hy sinh lợi nhuận mà các NH còn giảm lãi các khoản vay cũ và mới cho khách hàng để kích cầu tín dụng. Dù dự báo tín dụng sẽ hồi phục trong ba tháng cuối năm, với mức tăng trưởng tín dụng (TTTD) cả năm dự kiến đạt khoảng 12%, song thực tế, sức hấp thụ vốn của doanh nghiệp (DN), người dân còn rất chậm.

Hữu Lũng: Điển hình trong xây dựng Quỹ 'Chăm sóc và phát huy vai trò người cao tuổi'Tin khácVững vàng trên trận tuyến chống 'giặc lửa'Thông tin về đầu mối liên lạc, ứng trực 24/24 giờ hỗ trợ công dân nước ngoài của Sở Ngoại vụ tỉnh Lạng Sơn

Hữu Lũng được đánh giá là địa bàn điển hình của tỉnh trong xây dựng Quỹ Chăm sóc và phát huy vai trò người cao tuổi (NCT) (là một trong những huyện xây dựng được nguồn quỹ lớn nhất trong tỉnh). Có được kết quả này là nhờ sự quan tâm, chỉ đạo của cấp ủy, chính quyền, sự hưởng ứng của các ban, ngành, đoàn thể và Nhân dân trên địa bàn…

Sẽ nới 'room' tín dụng cho các ngân hàng

Tín dụng tăng nhanh, ngân hàng bắt đầu 'cạn room' tín dụng, phía Ngân hàng Nhà nước (NHNN) sẽ đánh giá và giao chỉ tiêu tăng trưởng tín dụng linh hoạt.

Dư nợ tín dụng tiếp tục tăng cao

Nhiều năm qua, tín dụng thường tăng chậm trong quý đầu năm, nhưng năm nay bất ngờ tăng sớm. Theo các chuyên gia tài chính - ngân hàng (NH), khi 'sức khỏe' doanh nghiệp (DN) dần hồi phục sau kiểm soát dịch bệnh, mặt bằng lãi suất giảm... sẽ kích tăng nhu cầu vay vốn, nên dư nợ tín dụng sẽ tiếp tục tăng cao trong quý II - 2021.

Cầu tín dụng có xu hướng tăng

Trong khi thị trường trung tuần tháng 4-2021 vẫn khá ổn định thì từ phiên giao dịch đầu tuần qua, ngày 26-4, lãi suất liên ngân hàng (NH) lại gia tăng. Cộng hưởng với việc tốc độ tăng trưởng tín dụng (TTTD) đang mạnh hơn tốc độ tăng trưởng huy động (TTHĐ) vốn, dường như dư địa cho việc điều chỉnh lãi suất cho vay (LSCV) đã không còn.

Đề xuất mới về hoạt động thông tin tín dụng

Ngân hàng Nhà nước đang đề nghị xây dựng Nghị định thay thế Nghị định 10/2010/NĐ-CP của Chính phủ về hoạt động thông tin tín dụng (TTTD).