Động lực cho phát triển kinh tế - xã hội

Trên cơ sở những định hướng, kế hoạch đề ra, thời gian qua, ngành Khoa học và Công nghệ (KH&CN) tỉnh Tiền Giang đã đạt nhiều thành tựu trong hoạt động nghiên cứu, ứng dụng khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo.

Đưa hệ thống truy xuất nguồn gốc sản phẩm, hàng hóa tiếp cận người dân vùng cao

Sáng 16/5, Lãnh đạo HĐND, UBND tỉnh Cao Bằng và Lãnh đạo các sở, ngành liên quan đã Công bố và bấm nút khởi động vận hành 'Hệ thống truy xuất nguồn gốc sản phẩm, hàng hóa tỉnh Cao Bằng'.

Gặp gỡ các doanh nghiệp, hợp tác xã và Hội thảo nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động truy xuất nguồn gốc sản phẩm, hàng hóa

Sáng 16/5, Sở Khoa học và Công nghệ (KH&CN) tổ chức hội nghị gặp gỡ các doanh nghiệp (DN), hợp tác xã (HTX) trong lĩnh vực KH&CN và Hội thảo nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động truy xuất nguồn gốc (TXNG) sản phẩm, hàng hóa (SP, HH) trên địa bàn tỉnh năm 2024.

Đào tạo kiến thức về truy xuất nguồn gốc sản phẩm

Sáng 25/4, Sở KH&CN phối hợp với Trung tâm Mã số mã vạch Quốc gia (Ủy ban Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng Quốc gia) tổ chức 'Khóa đào tạo về mã số, mã vạch và truy xuất nguồn gốc (TXNG) sản phẩm, hàng hóa'.

Thiết thực Chương trình phát triển tài sản trí tuệ

Sau hơn 2 năm triển khai thực hiện, Chương trình Phát triển tài sản trí tuệ tỉnh Hòa Bình giai đoạn 2021 - 2030 đạt nhiều kết quả nổi bật, hướng tới hoàn thiện mục tiêu chung của chương trình.

Nâng cao giá trị, sức cạnh tranh của sản phẩm qua hỗ trợ truy xuất nguồn gốc

Xác định việc truy xuất nguồn gốc sản phẩm, hàng hóa có ý nghĩa rất lớn trong việc quản lý, nâng cao giá trị sản phẩm, tạo niềm tin với người tiêu dùng, tăng tính cạnh tranh trên thị thường. Do vậy, thời gian qua, Chi cục Quản lý chất lượng nông, lâm và thủy sản Thanh Hóa đã triển khai nhiều nhiệm vụ, hoạt động hỗ trợ các tổ chức, hộ sản xuất, kinh doanh thực hiện việc truy xuất.

Truy xuất nguồn gốc để nâng cao vị thế, thương hiệu cho sản phẩm

Thực hiện Quyết định 100 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Đề án Triển khai, áp dụng và quản lý hệ thống truy xuất nguồn gốc (TXNG), Sở Khoa học và Công nghệ (KH&CN) tỉnh Tiền Giang đã tham mưu UBND tỉnh phê duyệt nhiệm vụ KH&CN 'Nghiên cứu xây dựng hệ thống quản lý TXNG sản phẩm, hàng hóa chủ lực tỉnh Tiền Giang'. Mục tiêu của nhiệm vụ trong giai đoạn 2020 - 2025 là xây dựng hệ thống và quản lý thông tin TXNG cho 40 sản phẩm, hàng hóa chủ lực trong tỉnh và kết nối được với Cổng thông tin TXNG sản phẩm, hàng hóa quốc gia.

Ứng dụng khoa học và công nghệ trong truy xuất nguồn gốc sản phẩm

Nhằm đẩy mạnh xã hội hóa hoạt động truy xuất nguồn gốc (TXNG) để phục vụ hội nhập quốc tế và nâng cao hiệu quả công tác quản lý Nhà nước, bảo đảm chất lượng, tính an toàn của sản phẩm hàng hóa, ngày 19/1/2019 Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 100/QĐ-TTg phê duyệt 'Đề án triển khai, áp dụng và quản lý hệ thống TXNG' (gọi tắt là Đề án).

Thanh niên 9x giữ hồn cho nghề rèn truyền thống Tiến Lộc

Sinh ra và lớn lên từ làng nghề truyền thống, cũng như bao thế hệ trẻ nơi đây Phạm Văn Tiến, xã Tiến Lộc, huyện Hậu Lộc thấu hiểu và trân trọng những giá trị của ông cha ta để lại, từ đó, bằng tình yêu và nhiệt huyết tiếp nối đam mê đưa nghề rèn truyền thống phát triển. Xuất phát điểm từ một hộ sản xuất, kinh doanh nhỏ lẻ có 30 lao động, nhưng đến nay công ty của anh có gần 100 lao động với mức thu nhập từ 5 - 7 triệu đồng/người/tháng, đảm bảo việc làm thường xuyên và các quyền lợi cho người lao động.

Tuyên Quang: Tập huấn chuyển đổi số truy xuất nguồn gốc quản lý chuỗi cung ứng ngành Dược liệu

Từ ngày 11- 12/1, Phòng Y tế huyện Na Hang (Tuyên Quang); Cục Quản lý Y dược cổ truyền (Bộ Y tế) phối hợp với Công ty TNHH TSI Việt Nam tổ chức Hội nghị tập huấn kiến thức về xây dựng, áp dụng hệ thống truy xuất nguồn gốc sản phẩm, hàng hóa cho gần 20 Doanh nghiệp, HTX trên địa bàn huyện.

Truy xuất nguồn gốc sản phẩm - 'chìa khóa' tạo dựng niềm tin

Hiện nay, sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ đã giúp cuộc sống người dân được nâng cao hơn. Như việc ứng dụng truy xuất nguồn gốc (TXNG) cho sản phẩm, hàng hóa đã đóng góp vai trò quan trọng trong việc giúp người dân biết rõ mình đang sử dụng hàng hóa có xuất xứ ở đâu, thuộc đơn vị nào. Mặt khác, cũng giúp các doanh nghiệp sản xuất minh bạch trong các khâu xử lý sản phẩm của mình, góp phần xây dựng thương hiệu cho các sản phẩm Việt Nam.

Ứng dụng KH&CN trong truy xuất nguồn gốc sản phẩm

Thời gian qua, nhiều doanh nghiệp, HTX, hộ sản xuất, kinh doanh... trên địa bàn tỉnh đã đẩy mạnh ứng dụng khoa học và công nghệ (KH&CN) trong việc dán tem truy xuất nguồn gốc (TXNG) cho sản phẩm khi đưa ra thị trường. Qua đó, thúc đẩy việc nâng cao giá trị sản phẩm, uy tín thương hiệu, tạo niềm tin cho người tiêu dùng, tăng tính cạnh tranh trên thị trường.

Nâng cao kiến thức về truy xuất nguồn gốc sản phẩm

Thực hiện Kế hoạch số 5883/KH-UBND ngày 21/12/2020 của UBND tỉnh 'Thực hiện Đề án triển khai, áp dụng và quản lý hệ thống truy xuất nguồn gốc trên địa bàn tỉnh Quảng Trị giai đoạn 2021-2025 định hướng đến năm 2030', Sở Khoa học và Công nghệ (KH&CN) đã triển khai các hoạt động tuyên truyền, phổ biến kiến thức về truy xuất nguồn gốc (TXNG) sản phẩm nhằm giúp các doanh nghiệp (DN), cơ sở sản xuất, kinh doanh (SXKD) nắm bắt các thông tin, quy định liên quan để có định hướng phù hợp và triển khai áp dụng hệ thống TXNG được tốt hơn.

Cần Thơ 5 năm liền nằm trong Top 5 địa phương quản lý tốt chất lượng nông lâm thủy sản

Năm năm liền Cần Thơ luôn nằm trong top 5/63 địa phương về triển khai công tác quản lý an toàn thực phẩm nông lâm thủy sản, trong đó 2 năm liên tục đứng vị trí số 1.

Đắk Lắk: Phấn đấu xây dựng hoàn thiện 7 mô hình truy xuất nguồn gốc sản phẩm nông nghiệp

Theo thông tin từ Sở Khoa học Đắk Lắk, Công nghệ tỉnh phấn đấu xây dựng hoàn thiện 7 mô hình truy xuất nguồn gốc (TXNG) cho sản phẩm nông nghiệp chủ lực đến năm 2025.

Bảo đảm an toàn thực phẩm cho người tiêu dùng

Hiện nay, bên cạnh những mặt hàng bảo đảm an toàn về chất lượng, đầy đủ các thông tin về thành phần, hạn sử dụng, nguồn gốc xuất xứ… thì không ít người tiêu dùng cảm thấy lo lắng khi trên thị trường xuất hiện nhiều loại hàng hóa không rõ nguồn gốc dẫn đến nguy cơ mất an toàn cho sức khỏe, thậm chí là tính mạng của người tiêu dùng (NTD). Nhằm nâng cao chất lượng cuộc sống, đặc biệt là bảo vệ sức khỏe, quyền lợi NTD trong sử dụng thực phẩm, nông sản, Ngành NN&PTNT tiếp tục đẩy mạnh công tác quản lý chất lượng về an toàn thực phẩm (ATTP) trong lĩnh vực nông, lâm, thủy sản (NLTS).

Số hóa truy xuất nguồn gốc thực phẩm: Ngồi ở Hà Nội vẫn biết từng quả xoài ở Đồng Tháp

Dữ liệu truy xuất nguồn gốc dựa trên nền tảng thiết bị thông minh giúp các đối tác nhập khẩu ở nước ngoài có thể giám sát từng giai đoạn sản xuất trên đồng ruộng của người nông dân, ngồi ở Hà Nội cũng biết chi tiết từng cây xoài ở Đồng Tháp.

Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong sử dụng thực phẩm, nông sản

Thời gian qua, ngành NN&PTNT đã đẩy mạnh công tác quản lý chất lượng về an toàn thực phẩm (ATTP) trong lĩnh vực nông, lâm, thủy sản (NLTS). Qua đó góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống, đặc biệt là bảo vệ sức khỏe, quyền lợi người tiêu dùng trong sử dụng thực phẩm, nông sản.

Tiếp tục duy trì, kết nối đưa nông sản đặc trưng của tỉnh về Thủ đô

Sau khi ký kết với Sở NN&PTNT TP Hà Nội biên bản hợp tác phát triển chuỗi cung ứng nông sản, thực phẩm an toàn có tem truy xuất nguồn gốc (TXNG) cho TP Hà Nội (năm 2018) đến nay, Hòa Bình đã phát triển được 65 chuỗi cung ứng nông sản, thực phẩm an toàn trên địa bàn thành phố. Qua đó góp phần cung cấp cho người tiêu dùng Thủ đô trên 71 nghìn tấn nông, lâm, thủy sản (NLTS) an toàn mỗi năm.