Cuốn sách tôi chọn: Cải cách giáo dục Việt Nam - Liệu có thực hiện được lấy học sinh làm trung tâm

Dường như từ trước đến nay ở nước ta 'giáo dục' chưa bao giờ lại thu hút được sự chú ý nhiều như những năm gần đây với hàng loạt các chương trình cải cách giáo dục, những đổi mới trong sách giáo khoa, trong cách dạy và cách học,… và đây cũng là những điều vô cùng trăn trở đối với những người làm công tác giáo dục.

Thi đua mà bị biến thành ganh đua, giáo dục sẽ lệch hướng

Động lực được chuyển hóa từ bên trong thì mới bền vững. Trong giáo dục, động lực không đến từ thưởng, phạt và từ những cuộc thi mang tính cạnh tranh.

Giáo viên phải làm gì để khỏi phạm sai lầm?

Rất nhiều giáo viên đã làm nghề mà không được học một cách cơ bản về quyền con người, quyền trẻ em, tâm lý học trẻ em, các vấn đề lâm sàng của trường học...

'Hãy để học sinh nghỉ hè như ngày xưa tươi đẹp'

Dịch giả Nguyễn Quốc Vương cho rằng 20 năm trở lại đây kỳ nghỉ hè của học sinh bị rút ngắn lại. Trong khi đó, đây là kỳ nghỉ mang nhiều ý nghĩa, thật sự cần thiết với trẻ em.

Nhà giáo sẽ là người thầy 'quyền lực' hay 'quyền uy'?

Ông Tanaka vô cùng kinh ngạc khi ở Việt Nam học sinh thường ngồi yên rất ngoan ngoãn và lắng nghe giáo viên giảng bài. Mỗi khi giáo viên đưa ra câu hỏi rất nhiều học sinh giơ tay trả lời một cách nghiêm túc đến mức kinh ngạc với cánh tay đặt vuông góc trên mặt bàn. Ông kinh ngạc bởi đã quen với chuyện ở nước Nhật, học sinh có thể ngồi khi phát biểu ý kiến, tranh luận với bạn bè hay giáo viên trong giờ học. Đôi khi học sinh có thể phát biểu mà không cần giơ tay xin phép khi ý tưởng vụt đến. T