Nhóm của Tổ chức Y tế Thế giới đang điều tra nguồn gốc COVID-19 dự kiến sẽ hủy bỏ báo cáo tạm thời về cuộc điều tra gần đây của họ ở Trung Quốc, theo WSJ.
Tổ chức Y tế Thế giới chính thức cử một nhóm điều tra đến Vũ Hán, Trung Quốc để tiến hành kiểm tra nguồn gốc bùng phát đại dịch COVID-19 ở thành phố này và thu thập bằng chứng.
Một phái đoàn quốc tế do Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) dẫn đầu sẽ đến Trung Quốc vào tuần đầu tiên của tháng 1/2021 để điều tra nguồn gốc của virus SARS-CoV-2.
Chuyên gia từ ĐH Hoàng gia London phát hiện tỉ lệ kháng thể trong dân số Anh giảm đáng kể chỉ trong khoảng ba tháng, báo động nguy cơ đợt dịch thứ hai sẽ bùng phát dữ dội hơn.
Trang web Worldometer, hôm qua (13/10), thông tin, thế giới có thêm 310.387 ca mắc Covid-19, đưa tổng số ca mắc toàn cầu lên 38.345.086 ca. Số ca tử vong là 1.090.148 ca, gồm 4.943 ca mới. Hiện châu Âu đang phải xoay sở tìm các biện pháp chống dịch bệnh đang gia tăng nhưng ít ảnh hưởng tới kinh tế nhất.
Vắc-xin phòng Covid-19 'Made in Vietnam' dự kiến được Bộ Y tế cấp phép lưu hành vào cuối năm 2021 với yêu cầu về chất lượng cũng như tính an toàn, hiệu quả và có quy mô sản xuất lớn.
Ngày 11/8, Nga trở thành quốc gia đầu tiên trên thế giới cấp phép thông qua loại vaccine được gọi với cái tên Sputnik V được cho rằng có khả năng chống lại COVID-19.
Sự kiện Nga công bố vaccine Covid-19 đầu tiên thu hút sự chú ý trên toàn cầu. Bởi việc điều chế thành công vaccine ngừa Covid-19 có vai trò quan trọng trong việc chấm dứt đại dịch và mở đường cho việc phục hồi kinh tế thế giới.
Ngày 11/8, Tổng thống Vladimir Putin cho biết Nga đã trở thành nước đầu tiên trên thế giới đăng ký một loại vaccine ngừa Covid-19. Đây được coi là sự kiện chấn động trong cuộc chiến chống Covid-19, đặc biệt trong khi tình hình dịch bệnh vẫn diễn biến phức tạp trên phạm vi toàn cầu.
Theo ông Tarik Jasarevic, do yêu cầu đảm bảo sự an toàn của chế phẩm, tăng tốc sản xuất vaccine là không nên.
WHO nhấn mạnh bất kỳ chứng nhận nào của tổ chức này đối với vắcxin ngừa virus SARS-CoV-2 gây bệnh viêm đường hô hấp cấp COVID-19 cũng sẽ đòi hỏi quy trình đánh giá khắt khe về dữ liệu an toàn.
Loại vắc-xin COVID-19 đầu tiên trên thế giới đã được đăng ký thành công ở Nga, tên là Sputnik V. Tuy nhiên, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) vẫn khuyên nên thận trọng.
Đại diện của Tổ chức Y tế Thế giới cho biết sẽ chỉ xác nhận an toàn cho vaccine Sputnik V của Nga sau khi vaccine này trải qua quy trình đánh giá dữ liệu an toàn và hiệu quả.
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) và các cơ quan y tế Nga đang thảo luận về quy trình để WHO có thể 'sơ tuyển' loại vaccine chống COVID-19 vừa được Matxcơva phê duyệt.
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đang thảo luận với giới chức y tế Nga về quy trình cấp chứng nhận tiền thẩm định đối với mẫu vaccine mới được Nga cấp chứng nhận.
Vụ nổ ở cảng Beirut đã đẩy Lebanon vào tình trạng khủng hoảng kép khi phải đối mặt từ Covid-19 cho tới suy thoái kinh tế và hệ lụy từ cuộc nội chiến.
Cả Nga và Trung Quốc đã cam kết ủng hộ cuộc chiến chống đại dịch COVID-19 thông qua Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), sau khi Mỹ chính thức tuyên bố rút khỏi tổ chức này vào tháng 7 năm sau.
WHO cho biết đang kiểm chứng thông tin virus SARS-CoV-2 gây dịch COVID-19 có thể lây lan trong không khí.
Theo UNICEF, có ít nhất 5 nước đã trải qua một đợt bùng phát dịch sởi năm 2019 và thêm nhiều nước đang đối mặt với các đợt dịch tương tự.
Bà Martha McSally, Thượng nghị sĩ đảng Cộng Hòa (Mỹ) đã kêu gọi Tổng giám đốc tổ chức Y tế thế giới (WHO) từ chức vì những gì bà cho là hỗ trợ Trung Quốc che đậy sự thật trong các báo cáo về dịch Covid-19, một phần trong loạt chỉ trích của đảng Cộng hòa đang leo thang.
Tuyên bố trên được Tổng thống Donald Trump đưa ra sau khi bà Deborah Birx - chuyên gia Nhà Trắng dự đoán số người tử vong vì đại dịch COVID-19 ở nước này có thể lên tới 100.000 - 240.000 người.
Ý sẽ dành một phút mặc niệm các nạn nhân COVID-19. Trung Quốc lùi kỳ thi tuyển sinh đại học một tháng. Một bé gái 12 tuổi nhiễm COVID-19 tử vong tại Bỉ.
Thống kê của Tổ chức Y tế thế giới (WHO) và các cơ quan y tế cho thấy, hơn 14.700 người trên thế giới đã thiệt mạng vì Covid-19 và tổng số ca nhiễm tính đến nay đã vượt quá 341.700.
Dịch bệnh COVID-19 đang bùng phát ngoài tầm kiểm soát ở châu Âu.
Tổ chức Y tế thế giới (WHO) vừa chính thức tuyên bố bệnh viêm đường hô hấp cấp Covid-19 là đại dịch toàn cầu. Nhưng điều đó có nghĩa là gì?
Bệnh nhân Ebola cuối cùng đã được điều trị khỏi tại Congo và xuất viện ngày 3/3, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cho biết. Đợt bùng phát kéo dài 19 tháng chính thức sắp chấm dứt.
Theo cập nhật của Bộ Y tế, tính đến 8 giờ ngày 29/2, dịch Covid-19 đã lan rộng 60 quốc gia và vùng lãnh thổ với 84.582 ca mắc, trong đó, tại Trung Quốc đại lục 79.247 ca. Tổng số trường hợp tử vong là 2.920 ca, riêng Trung quốc tử vong 2.833.
Ngày 28/2, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đã nâng mức đánh giá nguy cơ toàn cầu của dịch viêm đường hô hấp cấp do chủng mới của virus Corona (COVID-19) từ mức 'cao' lên 'rất cao'.