Số người chết sau trận động đất kinh hoàng ở Thổ Nhĩ Kỳ và Syria đầu tuần này hiện đã lên đến 28.192 người. Hy vọng tìm kiếm nạn nhân sống sót ngày càng mong manh khi thảm họa bước sang ngày thứ 6.
Tổ chức Y tế thế giới WHO đưa ra tuyên bố tình trạng khẩn cấp y tế toàn cầu do dịch Covid-19 có thể kết thúc vào năm 2023.
Hiện nay dịch bệnh COVID-19 đã và đang được kiểm soát, số người nhiễm bệnh giảm sâu. Tuy nhiên, sự xuất hiện của các biến thể mới cho thấy căn bệnh này sẽ chưa sớm biến mất. Chính vì thế, nhiều nước đã tăng cường tiêm mũi tăng cường (mũi 3, 4) cho người dân.
Ngày 22/7, Cơ quan Dược phẩm châu Âu đã phê duyệt thêm 1 loại vaccine phòng bệnh đậu mùa để 'tiếp sức' cho chiến dịch ngăn ngừa bệnh đậu mùa khỉ lây lan.
Ngân hàng Thế giới vừa công bố báo cáo cho biết, tình trạng ô nhiễm không khí đã khiến khu vực Trung Đông - Bắc Phi (MENA) thiệt hại hơn 140 tỷ USD/năm, tương đương 2% sản lượng kinh tế của khu vực này.
Người đứng đầu Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đã cảnh báo vào thứ Hai (24/1) rằng rất nguy hiểm nếu cho rằng biến thể Omicron sẽ kết thúc giai đoạn tồi tệ nhất của Covid-19, đồng thời kêu gọi các quốc gia tập trung đánh bại đại dịch.
Bộ Ngoại giao Ethiopia vừa kêu gọi Tổ chức Y tế thế giới (WHO) điều tra người đứng đầu cơ quan này vì việc hỗ trợ lực lượng phiến quân chống chính phủ Ethiopia.
Hơn một tháng trước, biến thể Omicron được phát hiện lần đầu ở Nam Phi gây chấn động thị trường toàn cầu, kích hoạt hàng loạt lệnh cấm đi lại và đặt các nhà sản xuất vaccine vào tình trạng cảnh giác...
Một quan chức Nhà Trắng ngày 22/9 nói Tổng thống Biden sẽ chính thức thông báo kế hoạch tặng thêm 500 triệu liều vaccine Covid-19 của Pfizer-BioNTech cho các nước trong năm 2022.
Thủ tướng Phạm Minh Chính đề nghị WHO ưu tiên cung cấp vaccine cho Việt Nam trong đợt phân bổ vaccine sắp tới của COVAX nhanh nhất, nhiều nhất, sớm nhất có thể; đồng thời, tiếp tục hỗ trợ vật tư y tế, chuyển giao công nghệ vaccine mRNA giúp Việt Nam vượt qua giai đoạn khó khăn này.
Tiếp tục đẩy mạnh hơn nữa hoạt động ngoại giao vắc xin, Thủ tướng Phạm Minh Chính vừa có thư gửi ông Tedros Adhanom, Tổng Giám đốc Tổ chức Y tế thế giới (WHO).
Hoàn toàn trái ngược với tâm lý hân hoan háo hức 3 tháng trước, khi những mũi tiêm vaccine đem đến nhiều hy vọng, thời điểm này, thế giới lại rúng động trước một đợt 'sóng thần' mới.
Kịch bản Covid-19 tại Ấn Độ đang lặp lại ở nhiều quốc gia trên thế giới. Giới chức trách và hệ thống y tế các nước đều gồng mình chống chọi để tránh thảm kịch ở quốc gia Nam Á.
Một trung tâm toàn cầu mới có chức năng thu thập dữ liệu về đại dịch COVID-19 sẽ được thành lập tại Berlin (Đức) trong khi đó, Liên Hợp Quốc kêu gọi chia sẻ bản quyền sản xuất vaccine ngừa căn bệnh đã cướp đi hơn 3 triệu sinh mạng trên toàn thế giới này.
Bộ trưởng Y tế Đức cho rằng để đạt được mục tiêu trên, cần tăng cường hệ thống giám sát cảnh báo sớm toàn cầu bằng cách tăng cường thu thập dữ liệu liên quan đến y tế và phân tích những rủi ro khác.
Nhật Bản sẽ đóng góp thêm 70 triệu USD trong khuôn khổ hợp tác quốc tế để giúp đảm bảo các nước đang phát triển có khả năng tiếp cận công bằng với vắcxin COVID-19.
Theo phóng viên TTXVN tại Mexico, Tổng Giám đốc Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) Tedros Adhanom Ghebreyesus ngày 30/11 đánh giá tình hình dịch viêm đường hô hấp cấp COVID-19 tại Mexico đáng quan ngại, đồng thời khuyến cáo các nhà lãnh đạo nước này cần triển khai các biện pháp hữu hiệu nhằm ngăn chặn số ca nhiễm và tử vong tiếp tục tăng.
Euronews ngày 11/11 đưa tin, Liên minh châu Âu (EU) sẽ ký hợp đồng mua vaccine ngừa COVID-19 được sản xuất bởi công ty dược BioNTech (Đức) và đối tác Pfizer (Mỹ).
Thế giới thêm lạc quan sau khi các hãng dược của Mỹ và Đức phát triển được vaccine ngừa Covid-19 có hiệu quả tới hơn 90% trong giai đoạn thử nghiệm thứ 3 trên người.
Tổng giám đốc Tổ chức Y tế Thế giới tự cách ly và có tin tiết lộ hoàng tử Anh William đã nhiễm COVID-19; Đức đã xác nhận hơn 550.000 người bị bệnh. Đó là những diễn biến mới của đại dịch trên thế giới.
Khi nhắc đến 'viên đạn bạc', ông Tedros muốn hàm ý nói đến một giải pháp hoàn hảo cho đại dịch COVID-19 như hiện tại.
Tổng giám đốc Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) Tedros Adhanom vừa lên tiếng khuyến nghị các nước cấm di chuyển quốc tế khi đại dịch Covid-19 vẫn đang diễn biến phức tạp.
Tại cuộc họp báo thường kỳ được tổ chức trong trụ sở Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) ở thành phố Geneva (Thụy Sĩ) vào ngày 18/7, ông Tedros Adhanom Tổng giám đốc WHO đã cho báo giới biết, trong số các nạn nhân bị nhiễm virus SARS-CoV-2, có tới 10% là các nhân viên y tế, chứng tỏ sự can đảm đầy gian nan của những người trên tuyến đầu chống đại dịch COVID-19.
WHO thành lập một nhóm các chuyên gia quốc tế đến Trung Quốc để điều tra nguồn gốc của virus SARS-CoV-2 gây dịch COVID-19.
Theo hãng tin Reuters, Mỹ sẽ rời WHO vào ngày 6/7/2021.
Cựu tổng giám đốc WHO Brundtland mới đây đã phê phán Trung Quốc trì hoãn thông báo khi bắt đầu dịch bệnh và châu Âu phạm sai lầm khi đánh giá thấp sự lây nhiễm của coronavirus mới.
Đại dịch COVID-19 ngày 4/6: Số ca nhiễm ở Mỹ vượt 1,9 triệu trường hợp, trong khi đó châu Âu có số ca nhiễm thấp nhất sau hơn 2 tháng qua.
Ngày 19/5, tại phiên bế mạc kỳ họp 73 Đại hội Y tế Thế giới (WHA), tất cả 194 quốc gia thành viên WHO, trong đó có Mỹ và Trung Quốc, đã thông qua một nghị quyết, kêu gọi tiến hành 'đánh giá độc lập' về phản ứng toàn cầu đối với đại dịch bệnh COVID-19, trong đó bao gồm việc điều tra vai trò của WHO trong đại dịch.
Trong một bức thư đầy gay gắt gửi cho Tổng giám đốc Tổ chức Y tế thế giới (WHO) Tedros Adhanom vào tối 18-5 (giờ địa phương), Tổng thống Mỹ Donald Trump nhấn mạnh chúng ta không còn thời gian để lãng phí.
Tiến sĩ Tedros Adhanom, giám đốc WHO cho biết ông sẽ đánh giá độc lập để xem xét tổ chức này đã làm tốt hay chưa trong việc xử lý vấn đề đại dịch Covid-19.
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cho rằng virus corona chủng mới gây dịch Covid-19 có thể sẽ không thể tự biến mất và cần một nỗ lực khổng lồ để kiểm soát dịch bệnh.
Quan chức hàng đầu của Tổ chức Y tế Thế giới cho rằng virus corona gây bệnh Covid-19 có thể sẽ không thể tự biến mất, và cần một nỗ lực khổng lồ để kiểm soát dịch bệnh.
Nằm giữa châu Á và Âu, lại sát 2 ổ dịch Covid-19 lớn là Iran và Thổ Nhĩ Kỳ, trong thời gian qua Azerbaijan đã triển khai nhiều nỗ lực chống dịch này.
Trong cuộc họp cấp Bộ trưởng WHO toàn cầu hàng tuần lần này, Việt Nam đại diện cho Văn phòng WHO Tây Thái Bình Dương có bài trình bày kinh nghiệm phòng chống dịch bệnh COVID-19, lý giải nguyên nhân vì sao trong vòng 14 ngày qua Việt Nam không ghi nhận ca nhiễm mới.
Đại dịch COVID-19 ngày 28/4: Thế giới vượt mốc 3 triệu ca nhiễm, Mỹ chiếm 1/3 số người mắc trong khi WHO dự đoán đại dịch này còn lâu mới qua.
Chính phủ Trung Quốc hôm nay tuyên bố sẽ góp 30 triệu USD cho Tổ chức Y tế thế giới (WHO), Nikkei Asian Review đưa tin.
Ngoại trưởng Mike Pompeo cáo buộc Bắc Kinh phá hủy các mẫu bệnh phẩm nhiễm virus corona trong giai đoạn đầu của bệnh dịch, và yêu cầu chính phủ TQ chia sẻ thêm dữ liệu về đại dịch.
Ca sĩ nổi tiếng người Mỹ Lady Gaga, gần đây đã hợp tác với Tổ chức Y tế thế giới (WHO) vốn đang bị chỉ trích rộng rãi để gây quỹ thông qua các buổi hòa nhạc online, lại còn công khai ca ngợi Tổng Giám đốc WHO là một 'siêu sao', nên bị nhiều cư dân mạng tới tấp chỉ trích.