Tiết lộ công trình được chọn là biểu tượng Hà Nội, đa số đều đoán sai, dân gốc Thủ đô chưa chắc biết

Hà Nội có nhiều công trình lịch sử, có ý nghĩa vô cùng đặc biệt. Thế nhưng đâu là công trình được công nhận là biểu tượng của Thủ đô?

Bão số 3 khiến cây xanh trên phố 'mộng mơ' ở Hà Nội gãy, bật gốc

Bão số 3 khiến nhiều cây xanh ở phố Phan Đình Phùng, Hà Nội gãy, bật gốc. Con phố này là địa điểm lý tưởng, được nhiều người lựa chọn check-in.

Bảo tồn di sản Cố đô Hoa Lư trong dòng chảy hiện đại

Di sản Cố đô Hoa Lư có vai trò, ý nghĩa quan trọng trong kho tàng di sản văn hóa dân tộc, là tài sản quý báu được trao truyền cho các thế hệ mai sau. Vấn đề bảo tồn, phát huy giá trị di sản trong vòng xoáy của phát triển đô thị, trước sự tàn phá của thời gian, môi trường và khí hậu vẫn luôn là mối quan tâm lớn của cấp ủy, chính quyền các cấp và cộng đồng dân cư.

Hà Nội công nhận điểm du lịch Di tích Quốc gia Đặc biệt Đền Voi Phục

Đền Voi Phục được lập từ thời vua Lý Thái Tông (1028-1054) ở góc phía Tây Nam thành Thăng Long cũ thuộc địa phận làng Thủ Lệ nay là công viên Thủ Lệ.

Hà Nội công nhận điểm du lịch Di tích quốc gia đặc biệt Đền Voi Phục

UBND thành phố Hà Nội vừa có Quyết định công nhận điểm du lịch Di tích quốc gia đặc biệt Đền Voi Phục (địa chỉ số 362 phố Kim Mã, phường Ngọc Khánh, quận Ba Đình, thành phố Hà Nội) là điểm du lịch với tên gọi chính thức là 'Điểm du lịch Di tích quốc gia đặc biệt Đền Voi Phục'.

Lợi thế khác biệt của bất động sản Hồ Tây

Vị trí đắt giá, không gian tinh tế, gần gũi thiên nhiên cùng những đặc quyền vị thế đã làm nên danh giá cho bất động sản Hồ Tây - vùng đất được giới phong thủy gọi là thế 'đầu Rồng' của Hà thành.

Bài 2: Về đâu 'những hạt bụi vàng'?

Phẩm cách người Hà Nội đã được hun đúc trong hàng nghìn năm lịch sử. Những giá trị lâu bền vẫn được gìn giữ. Dù vậy, trong bối cảnh phát triển nhanh của Thủ đô, vẻ đẹp thanh lịch, hào hoa của người Hà Nội đang đứng trước nguy cơ phai nhạt, thậm chí là bị mai một.

Thiếu một mảnh ghép tươi mới!

Tối 11-6, Liên hoan Kịch nói toàn quốc 2024 do Cục Nghệ thuật biểu diễn (Bộ VH-TT-DL) chủ trì, phối hợp Hội Nghệ sĩ sân khấu Việt Nam và một số đơn vị liên quan tổ chức đã khai mạc tại Thái Nguyên.

Sinh viên hiểu hơn lịch sử nước nhà qua chương trình 'Sử ca học đường'

Mới đây, tại Hội trường E, trường ĐH Sài Gòn (số 273 An Dương Vương, P. 3, Q. 5, TP. HCM), Nhà văn hóa sinh viên TP. HCM phối hợp cùng Ban Thường vụ Đoàn trường - Ban Thư ký Hội Sinh viên trường ĐH Sài Gòn và Nhà hát Thế giới trẻ, trường ĐH Sân khấu điện ảnh TP. HCM tổ chức chương trình 'Sử ca học đường', công diễn vở kịch 'Thành Thăng Long thuở ấy'.

Triều đại nào từng xảy ra vụ cháy lớn thiêu rụi hơn 1.400 nóc nhà tại Hà Nội?

Đây là một trong những vụ cháy khủng khiếp nhất được ghi lại trong lịch sử phong kiến Việt Nam. Sau sự kiện này, người Hà Nội phải lập đền thờ Hỏa Thần để mong thảm họa tương tự không diễn ra.

Sinh viên thích thú trải nghiệm văn hóa các nước tại 'Ngày hội Văn hóa 2024'

Sáng ngày 4/5, tại Nhà Văn hóa Sinh viên (Khu đô thị ĐHQG TP. HCM), đã diễn ra Ngày hội Văn hóa 2024, với sự tham gia đông đảo của các bạn học sinh, sinh viên các trường tại TP. HCM.

Lượn lờ 10 điểm du lịch Hà Nội siêu thú vị với giá 0 đồng

Để ăn chơi giá 0 đồng ở Hà Nội là điều hoàn toàn có thể cho bất cứ ai chịu khó lùng sục từng ngóc ngách nhỏ của thành phố cổ kính này.

Trưng bày chuyên đề 'Kinh đô Hoa Lư - Theo dòng lịch sử' tại Lễ hội Hoa Lư năm 2024

Từ ngày 17-19/4 (9-11/3 âm lịch), tại sân lễ hội Khu Di tích Quốc gia đặc biệt Cố đô Hoa Lư, Bảo tàng Ninh Bình đã tổ chức trưng bày hình ảnh, hiện vật phục vụ Lễ hội Hoa Lư năm 2024 với chuyên đề 'Kinh đô Hoa Lư-Theo dòng lịch sử'.

Món quà ý nghĩa dành tặng học sinh khuyết tật

Nhân kỷ niệm 26 năm ngày Khuyết tật Việt Nam (18/4/1998 – 18/4/2024), Trường Phổ thông cơ sở Xã Đàn tổ chức chương trình Lễ hội tháng Tư với nhiều hoạt động ý nghĩa dành cho học sinh nhà trường.

Truyền thuyết kỳ ảo như phim của đạo quán giữa trung tâm Hà Nội

Sự hình thành của Bích Câu đạo quán gắn với câu chuyện tình yêu giữa con người và thần tiên đầy màu sắc huyền ảo. Câu chuyện này được nữ sĩ Đoàn Thị Điểm kể lại trong tác phẩm 'Bích Câu kỳ ngộ ký'.

'Tứ trấn' và 'Tứ quán' huyền thoại của thành Thăng Long nằm ở đâu?

'Thăng Long tứ trấn' và 'Thăng Long tứ quán' là hai bộ tứ huyền thoại gắn liền với văn hóa tâm linh của kinh thành Thăng Long thuở vàng son. Ngày nay các công trình gắn với hai bộ tứ này nằm ở đâu?

Hà Nội: Xây dựng công trình đập tràn chưa từng có để 'hồi sinh' dòng sông 2.000 năm tuổi

Nghị quyết Quy hoạch Thủ đô Hà Nội thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 vừa được HĐND TP Hà Nội thông qua đặt mục tiêu giải quyết triệt để vấn đề ô nhiễm sông Tô Lịch, làm sống lại hình ảnh dòng sông xanh, sạch, gắn liền với văn hóa - lịch sử Thủ đô.

Kinh ngạc trước kho vũ khí cổ tìm được ở hồ nước Hà Nội

Tại khu vực hồ nước thuộc quận Ba Đình, Hà Nội, các nhà khoa học đã phát hiện bộ sưu tập vũ khí bằng kim loại phong phú bậc nhất của Việt Nam thời Trung đại...

Dấu tích quý hơn vàng của trường võ bị quan trọng nhất Đại Việt

Cùng đến Bảo tàng Hà Nội để khám phá Giảng Võ trường - nơi 'tập luyện điểm duyệt binh mã' ở thành Thăng Long xưa - qua loạt hiện vật quý được giới thiệu trong trưng bày chuyên đề 'Giảng Võ trường và bộ sưu tập vũ khí thời Lê'.

Công diễn vở kịch 'Thành Thăng Long thuở ấy'

Chiều 21-3, tại Trường đại học Đồng Nai, Hội Văn học nghệ thuật Đồng Nai đã tổ chức công diễn vở kịch 'Thành Thăng Long thuở ấy'.

Nơi chôn cất hàng nghìn liệt sĩ Tây Sơn giữa trung tâm Hà Nội

Vào năm 1789, khi Vua Quang Trung đưa quân về thành Thăng Long và đại chiến với quân Mãn Thanh ở Đống Đa, hàng nghìn liệt sĩ Tây Sơn tử trận đã được quy tập về thôn Mã Trại, tạo thành một nghĩa trang...

Đình thờ tam vị thành hoàng của kinh thành Thăng Long

Đình Tân Khai (tên gọi khác là đình Thái Cam) nằm trong Cụm di tích cấp quốc gia đình Tân Khai - chùa Thái Cam, thuộc địa phận phường Hàng Bồ (quận Hoàn Kiếm, Hà Nội). Ngôi đình cổ kính và linh thiêng này thờ tam vị Thành hoàng bảo hộ cho kinh thành Thăng Long xưa.

Loạt vật chứng vô giá về kinh thành Thăng Long thời Lý

Nhìn lại thời kỳ phục hưng rực rỡ của Đại Việt qua loạt hiện vật quý có niên đại vào thời nhà Lý được tìm thấy ở Di sản thế giới Hoàng thành Thăng Long (Hà Nội).

Bảo đảm an ninh trật tự đền Quán Thánh

Ban Chỉ đạo 197, UBND phường Quán Thánh, quận Ba Đình, Hà Nội triển khai kế hoạch đảm bảo an ninh trật tự, an toàn giao thông, trật tự đô thị, vệ sinh môi trường... để du khách được tuyệt đối an toàn khi đi lễ tại đền Quán Thánh.

Độc đáo lễ hội Tiên Công, nơi các cụ thượng thọ ngồi võng được rước lên miếu

Tại lễ hội Tiên Công, các cụ thượng thọ được nằm võng, rước lên miếu Tiên Công để lễ tổ.

Độc đáo tục rước người cao tuổi lên báo ơn Tiên Công

Các cụ ông, bà thọ từ 80 tuổi trở lên sẽ được con cháu trong nhà làm lễ rước lên miếu Tiên Công, vùng đảo Hà Nam, TX Quảng Yên, Quảng Ninh để báo ơn các vị đã thành lập đảo.

Chiến thắng Đống Đa - Thăng Long đầu Xuân Kỷ Dậu (1789)

Cách đây 235 năm-đầu Xuân Kỷ Dậu 1789), quân Tây Sơn tiến công đồn Đống Đa-Thăng Long là trận then chốt quyết định diễn ra bất ngờ, thần tốc và mãnh liệt làm đảo lộn và sụp đổ hoàn toàn thế trận của quân Thanh. Chiến thắng Đống Đa-Thăng Long là một trong những chiến công hiển hách trong lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc.

Những vùng đất mang tên rồng

Đầu tiên là vịnh Hạ Long và quần đảo Cát Bà. Vào 17h40 phút ngày 16/9/2023, (tức 21h40 ngày 16/9/2023 giờ Việt Nam) tại Thủ đô Riyadh, Saudi Arabia, Ủy ban Di sản Thế giới UNESCO đã chính thức gõ búa công nhận vịnh Hạ Long - quần đảo Cát Bà là Di sản Thiên nhiên Thế giới...

Hà Nội tựa núi, nhìn sông

Sông Hồng đoạn chảy qua Hà Nội với những giá trị về lịch sử, văn hóa đang được kỳ vọng sẽ 'biến hóa' thành không gian sáng tạo, không gian xanh và là nơi hiện thực hóa giấc mơ xây dựng thành phố hai bên bờ sông Hồng.

Tuyệt đẹp các cổ vật trang trí hình rồng nổi tiếng Việt Nam

Một số cổ vật trang trí hình rồng nổi tiếng Việt Nam hiện được lưu giữ, bảo quản trong các bảo tàng. Những bảo vật quý giá này lưu giữ nhiều giá trị văn hóa - lịch sử của dân tộc Việt Nam trong nhiều thế kỷ.

Đền Quán Thánh, một trong 'Tứ trấn Thăng Long' xưa

Đền Quán Thánh nằm trên góc đường Cổ Ngư xưa, nay là đường Thanh Niên, phường Quán Thánh, quận Ba Đình. Đây là một trong 'Thăng Long tứ trấn' – trấn Bắc của thành Thăng Long xưa, theo Cổng TTĐT quận Ba Đình, thành phố Hà Nội.

Tận mục dấu tích quý giá của điện Kính Thiên vừa phát lộ

Sau hơn một thế kỷ bị chôn vùi, những dấu tích của điện Kính Thiên - cung điện trung tâm Hoàng thành Thăng Long xưa - đã được đưa trở lại ánh sáng.

Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng và Tổng thống Philippines tham quan Hoàng thành Thăng Long

Chiều 30/1, Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng và Tổng thống Philippines Ferdinand Marcos Jr tham quan không gian Tết Việt 2024 và Khu Trung tâm Hoàng thành Thăng Long - Di sản văn hóa thế giới.

Chủ tịch nước và Tổng thống Philippines thăm không gian Tết Việt tại Hoàng thành

Chiều 30-1, Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng và Tổng thống Philippines Ferdinand Marcos Jr. tham quan không gian Tết Việt 2024 và Khu Trung tâm Hoàng thành Thăng Long - Di sản văn hóa thế giới

Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng và Tổng thống Philippines tham quan Hoàng thành Thăng Long

Chiều 30/1/2024, Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng và Tổng thống Philippines Ferdinand Marcos Jr tham quan không gian Tết Việt 2024 và Khu Trung tâm Hoàng thành Thăng Long - Di sản văn hóa thế giới.

Chủ tịch nước và Tổng thống Philippines tham quan Hoàng thành Thăng Long

Chiều 30/1, Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng và Tổng thống Philippines Ferdinand Marcos Jr tham quan không gian Tết Việt 2024 và Khu Trung tâm Hoàng thành Thăng Long - Di sản văn hóa thế giới.

Giải mã vị trí chiến lược về quân sự của thành Thăng Long xưa

Trước hết, thành Thăng Long nằm ở trung tâm đầu mối giao thông của đất nước, mà hồi đó quan trọng nhất là giao thông thủy, bởi lẽ các dòng sông chính đều đã hội tụ về kinh đô...

Lý do vua Minh Mạng đổi tên thành Thăng Long thành Hà Nội

Khi không còn là kinh đô của đất nước, thành Thăng Long đã được đổi tên. Việc dùng tên nào cho phù hợp đã khiến bậc quân vương phải đắn đo suy nghĩ.

Đoàn Hội Nhà báo tỉnh Chiang Mai thăm đền Quán Thánh và chùa Trấn Quốc

Trong khuôn khổ chuyến thăm và làm việc với Hội Nhà báo thành phố Hà Nội và các cơ quan báo chí Thủ đô (từ 20 - 26/12), vào chiều 22/12, Đoàn công tác Hội Nhà báo tỉnh Chiang Mai do ông Amnat Jongyotying - Chủ tịch Hội Nhà báo kiêm Chủ tịch Hiệp hội Phát thanh, Truyền hình và Truyền thông tin tức tỉnh Chiang Mai (Thái Lan) làm Trưởng đoàn đã đến thăm đền Quán Thánh và chùa Trấn Quốc - những danh lam thắng cảnh nổi tiếng của Thủ đô Hà Nội.

Giáng sinh lung linh phúc lạc

Những ngày cuối năm, đi trên phố, thoảng trong gió là khúc nhạc Giáng sinh rộn rã khiến lòng ta chộn rộn niềm vui. Vậy là một mùa Giáng sinh nữa lại tới với muôn lời chúc nguyện tràn đầy phúc lạc.

Vị vua nào đổi tên Thăng Long thành Hà Nội?

Khi Thăng Long không còn là kinh đô, nơi đây được cho xây dựng thành mới, mang tên Bắc thành. Nhiều năm sau, Thăng Long được đổi tên thành Hà Nội.

Các trường đại học phía Nam hưởng ứng Đại hội Đại biểu toàn quốc Hội Sinh viên Việt Nam lần thứ XI

Hòa vào không khí sôi nổi của Đại hội Đại biểu toàn quốc Hội Sinh viên Việt Nam lần thứ XI, các trường đại học ở khu vực phía Nam cũng tổ chức nhiều hoạt động chào mừng, thu hút sự quan tâm đông đảo của sinh viên.

5 địa điểm tâm linh nổi tiếng gắn với đạo Lão ở Hà Nội

Được sáng lập bởi Lão Tử, đạo Lão từng có tầm ảnh hưởng to lớn ở kinh thành Thăng Long xưa. Ngày nay, tín ngưỡng này vẫn để lại dấu ấn trong nhiều đền chùa ở Thủ đô Hà Nội.

Lý Thường Kiệt - Anh hùng kiệt xuất | Danh nhân Thăng Long - Hà Nội | 07/10/2023

Lý Thường Kiệt họ Ngô tên Tuấn, tự là Thường Kiệt, sinh năm Kỷ Mùi 1019, quê ở phủ Thái Hòa, thành Thăng Long (Hà Nội). Từ nhỏ, ông đã có chí hướng, ham đọc sách, say sưa nghiên cứu binh thư, luyện tập võ nghệ. Năm 23 tuổi ông được bổ nhiệm làm quan theo hầu vua Lý Thái Tông. Trải qua 3 triều vua: Lý Thái Tông, Lý Thánh Tông, Lý Nhân Tông, ông đã có nhiều công lao trong việc chống Tống bình Chiêm, đóng góp xây dựng đất nước phồn vinh.

Khó khăn bủa vây phim lịch sử, cổ trang Việt

Trao đổi với phóng viên Lao Động, nhiều đạo diễn khẳng định, làm phim lịch sử, đặc biệt phim cổ trang vừa tốn kém vừa khó khăn trăm bề.

Bến Bô Cô, nơi Giản Định Đế Trần Ngỗi đánh tan 10 vạn quân Minh

Trước thế tân công như vũ bão của quân dân nhà Hậu Trần do Giản Định Đế Trần Ngỗi đứng đầu, 10 vạn quân Minh chỉ cầm cự được một hồi thì hoàn toàn tan vỡ, phải bỏ chạy.

Nơi nào từng 7 lần được chọn làm kinh đô nước Việt?

Đây là vùng đất được nhiều triều đại phong kiến chọn làm kinh đô trong suốt chiều dài lịch sử Việt Nam.

Huyền ảo động Cửa Buồng xứ Thanh

Hệ thống hang động Cửa Buồng nằm trên hai dãy núi đá vôi Tượng Sơn và Kỳ Sơn, trong đó dãy Tượng Sơn có hình dáng như voi phục, đây cũng là nơi hoàng đế Quang Trung cắm cờ hiệu khi dừng chân.