Huyện Mường Nhé có vị trí chiến lược quan trọng về kinh tế, quốc phòng, an ninh, đối ngoại và tiềm năng trong phát triển du lịch của tỉnh nói riêng và cả nước nói chung. Xác định được điều đó, những năm qua, đồng bào các dân tộc thiểu số (DTTS) trên địa bàn huyện cực Tây luôn tích cực, trách nhiệm tham gia vào công tác bảo vệ vững chắc chủ quyền lãnh thổ, an ninh biên giới quốc gia; đồng thời, góp phần quan trọng vào việc củng cố khối đại đoàn kết toàn dân tộc.
Bài 2: Dành trọn tâm sức dựng xây bản làngĐBP - Ở các bản biên giới tỉnh Điện Biên, đội ngũ già làng, trưởng bản, người có uy tín (NCUT) luôn là tấm gương sáng về sự gương mẫu, tiên phong trong phát triển kinh tế, xây dựng khối đại đoàn kết các dân tộc. Bằng nhiều cách làm khác nhau, già làng, trưởng bản, NCUT luôn sẵn sàng cống hiến, không chỉ là điểm tựa vững chắc cho Nhân dân mà họ còn dành trọn tâm sức dựng xây bản làng ngày càng ấm no, phát triển.Bài 1: Đối đầu, xóa bỏ hủ tục
Bài 2: Không quyết liệt khó hoàn thành kế hoạchĐBP - Chỉ còn hơn một năm nữa là kết thúc các chương trình MTQG giai đoạn 2021 - 2025. Nhưng mục tiêu hoàn thành giải ngân vốn sự nghiệp của các chương trình MTQG khó có khả năng hoàn thành khi kết quả giải ngân của các địa phương trong tỉnh đạt tỷ lệ rất thấp, nhất là đối với nguồn vốn hỗ trợ sản xuất.Bài 1: Bất cập về cơ chế, chính sách
Nhờ đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế mà đời sống đồng bào DTTS ở Mường Nhé (Điện Biên) không ngừng tăng lên.
Khi các gia đình ở bản nghèo Phi Hai, xã Sá Tổng, huyện Mường Chà, tỉnh Điện Biên đang quây quần bên mâm cơm tối, thì bỗng nghe một tiếng nổ lớn phát ra từ một ngôi nhà gỗ nằm giữa bản. Thứ âm thanh lạ xé toang bầu không khí tĩnh lặng nơi bản nghèo như báo hiệu sự chẳng lành. Do được cứu chữa kịp thời, nên nạn nhân của vụ việc may mắn thoát chết, song tiếng nổ vô tình trở thành hồi chuông báo động, thúc giục cho chiến dịch thu hồi vũ khí, vật liệu nổ và công cụ hỗ trợ trong đồng bào dân tộc thiểu số…
Hồi 19h20' ngày 11/5, Công an huyện Mường Chà, Điện Biên nhận được tin báo về việc chị Hờ Thị Đ. bị súng bắn tại nhà riêng ở bản Phi Hai, xã Sá Tổng, huyện Mường Chà.
Ðược đánh giá là địa phương tích cực thực hiện công tác giao đất, giao rừng, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng (GCNQSD) đất song thực tế công tác này trên địa bàn huyện Mường Nhé cũng còn nhiều khó khăn, vướng mắc. Các cấp chính quyền Mường Nhé đã và đang tập trung tháo gỡ nhằm hoàn thành sớm việc giao đất, giao rừng theo kế hoạch.
Bài 2: Cánh tay nối dài của cấp ủy, chính quyền địa phươngĐBP - Dưới sự lãnh đạo, chỉ đạo của cấp ủy Đảng, chính quyền các cấp và sự vào cuộc của toàn hệ thống chính trị, đội ngũ NCUT trên địa bàn huyện Mường Nhé đã phát huy tốt vai trò, trách nhiệm của mình. Họ không chỉ là chỗ dựa của người dân, mà còn là 'cánh tay nối dài' của cấp ủy, chính quyền. Qua đó, xây dựng, củng cố vững chắc khối đại đoàn kết dân tộc, góp phần thực hiện thành công các nhiệm vụ, mục tiêu của địa phương.Bài 1: Những 'trụ cột' của thôn, bản
Bài 3: Để Nghị quyết thực sự 'sống'ĐBP - Để Nghị quyết thực sự 'sống', điều kiện tiên quyết là nó phải được bắt nguồn từ thực tiễn, xây dựng một cách đúng đắn, khoa học. Bởi Nghị quyết là sự tổng kết giữa lý luận và thực tiễn, sự kết tinh trí tuệ, ý chí, nguyện vọng của cấp ủy đảng, chính quyền và toàn thể nhân dân. Nghị quyết cũng nhất định phải đi vào thực tế cuộc sống mới có thể làm trọn được sứ mệnh của mình.Bài 1: Kết quả Nghị quyết thấp chưa từng cóBài 2: Xây dựng Nghị quyết theo kiểu 'bốc thuốc'
ĐBP - Tưởng chừng với những chương trình, kế hoạch hành động cụ thể, bài bản thì Nghị quyết sẽ sớm đi vào cuộc sống và đạt được những mục tiêu đề ra. Thế nhưng sau 5 năm thực hiện, toàn huyện Mường Nhé chỉ trồng được 931,65ha cây keo, chưa bằng 50% mục tiêu của 1 năm Nghị quyết đề ra là 2.000ha. Trong đó diện tích đủ điều kiện được nghiệm thu thanh toán (thành rừng) chưa đến 599ha.Bài 1: Viễn cảnh tươi sáng
ĐBP - Kết quả công bố chỉ số cải cách hành chính (CCHC) đối với UBND các huyện, thị xã, thành phố trên địa bàn tỉnh cho thấy, năm 2020 huyện Mường Nhé đứng vị trí thứ 10/10 bảng xếp hạng. Điều đáng nói vị trí này 'được' huyện Mường Nhé duy trì trong nhiều năm liên tục, chưa có sự thay đổi tích cực.
ĐBP - Liên tục để xảy ra các vụ việc sai phạm liên quan đến lĩnh vực đất đai, trách nhiệm đến từ nhiều phía, trong đó phải kể đến sự buông lỏng quản lý, thiếu quyết liệt, chậm trễ trong quá trình xử lý sai phạm của chính quyền địa phương.Bài 1: Chuyển đổi mục đích sử dụng đất sai quy định
ĐBP - Thời gian qua, tình trạng người dân tự ý san ủi, chuyển đổi mục đích sử dụng đất, xây dựng trái phép các công trình trên đất nông nghiệp ở huyện Mường Nhé diễn ra phức tạp. Các cơ quan chức năng của huyện, chính quyền địa phương đã tiến hành nhiều cuộc kiểm tra, giám sát, phát hiện các sai phạm. Tuy nhiên việc xử lý, khắc phục vi phạm đối với các tổ chức, cá nhân liên quan còn chậm trễ, gây bức xúc trong dư luận.
ĐBP - Trong 2 ngày (6 - 7/6), trên địa bàn huyện Mường Nhé xảy ra mưa to kèm giông lốc, lũ gây thiệt hại nhiều về tài sản của Nhà nước và của người dân.
ĐBP - Những năm gần đây, thời tiết có những diễn biến phức tạp, khó lường, gây nhiều thiệt hại về người, tài sản của Nhà nước và Nhân dân. Để hạn chế thấp nhất những thiệt hại do thiên tai gây ra, bên cạnh sự vào cuộc của các cơ quan chức năng thì trước hết người dân cần chủ động, nâng cao ý thức cảnh giác, tự bảo vệ tính mạng và tài sản của chính mình.
ĐBP - Là địa bàn có đường biên giới dài tiếp giáp với Lào và Trung Quốc, nguy cơ lây nhiễm dịch bệnh Covid-19 trên địa bàn huyện Mường Nhé là rất lớn. Đặc biệt, trong dịp Tết nguyên đán, nhiều lao động, học sinh, sinh viên từ các địa phương khác trở về đón tết. Vì vậy nhiều giải pháp phòng chống dịch Covid-19 đã được huyện Mường Nhé chủ động triển khai đồng bộ, quyết liệt với quyết tâm không để dịch bệnh xâm nhập vào địa bàn.
Ngày 5/2, tỉnh Điện Biên ghi nhận thêm 2 ca dương tính lần 1 với Covid-19 ở huyện Mường Nhé. Hai trường hợp này là học sinh, sinh viên từ Hà Nội vừa trở về quê ăn Tết.
ĐBP - Đến trụ sở Công an huyện Mường Nhé những ngày sau Đại hội Đảng bộ các cấp vừa kết thúc, chúng tôi thấy những cán bộ, chiến sĩ của đơn vị đang bận rộn với việc sắp xếp, phân loại và thống kê các loại vũ khí, vật liệu nổ, công cụ hỗ trợ mới thu giữ, tiếp nhận trên địa bàn huyện Mường Nhé, để tiến hành tiêu hủy theo quy định.
ĐBP - Từ một huyện khó khăn bậc nhất cả nước, sau gần 20 năm xây dựng và đổi mới, diện mạo nông thôn mới huyện Mường Nhé đã từng bước 'thay da đổi thịt'. Có được kết quả như vậy, ngoài sự đầu tư của Ðảng và Nhà nước, sự vào cuộc quyết liệt của cấp ủy, chính quyền địa phương còn có sự chung sức đồng lòng của mỗi người dân trong đổi mới tư duy sản xuất, canh tác, vươn lên làm giàu chính đáng trên mảnh đất quê hương.
Cơ quan chức năng nhận định đàn châu chấu tràn vào Điện Biên có sức tàn phá không lớn, địa phương có kinh nghiệm xử lý nên sẽ hạn chế thấp nhất mức ảnh hưởng.
ĐBP - Với tiềm năng, lợi thế về thổ nhưỡng, điều kiện tự nhiên, cùng với các chính sách hỗ trợ của Nhà nước, những năm qua huyện Mường Nhé đã đầu tư, khuyến khích người dân phát triển chăn nuôi gia súc, gia cầm theo hướng hàng hóa. Từ đó, góp phần đa dạng hóa hình thức phát triển kinh tế, vực dậy kinh tế ở những xã khó khăn.
ĐBP - Là tỉnh miền núi, những năm qua để cải thiện, nâng cao mức sống của nhân dân, đặc biệt là đồng bào các dân tộc thiểu số (DTTS), vùng sâu, vùng xa, tỉnh ta đã tập trung các nguồn lực đầu tư phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo các chính sách an sinh... Từ nguồn vốn các chương trình, dự án đã tạo nên những 'cú hích' làm thay đổi nhiều bản vùng cao, nhất là cơ sở hạ tầng thiết yếu được đầu tư đồng bộ, mang lại cuộc sống no ấm, đủ đầy hơn cho nhân dân.
ĐBP - Là huyện vùng cao, biên giới, những năm qua, với vai trò tập hợp, xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc, Mặt trận Tổ quốc (MTTQ) các cấp huyện Mường Nhé đã đẩy mạnh việc tuyên truyền, khơi gợi tinh thần đoàn kết, gắn bó cộng đồng các dân tộc trong bảo vệ vững chắc từng tấc đất thiêng liêng của Tổ quốc, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống nhân dân; xây dựng và củng cố hệ thống chính trị vững mạnh ngay từ cơ sở.
Lúc 14 giờ ngày 6-4, ở ngã ba suối tại khu vực mốc 84, tổ công tác của Đồn Biên phòng Mường Pồn, BĐBP Điện Biên phát hiện 2 đối tượng khả nghi, hướng đi từ biên giới vào nội địa. Khi tổ công tác ra hiệu lệnh kiểm tra, 2 đối tượng quay đầu bỏ chạy sang kia biên giới nhằm thoát thân.
Ngày 7-4, thông tin từ Bộ đội Biên phòng (BĐBP) tỉnh Điện Biên: Đồn Biên phòng Mường Pồn vừa bắt giữ 2 đối tượng có hành vi mua bán trái phép chất ma túy, tang vật thu được là 400 viên ma túy tổng hợp, 1 súng kíp.
Lực lượng Biên phòng tỉnh Điện Biên vừa bắt giữ 2 vợ chồng Thào A Dế và Sùng Thị Dợ mang theo súng, vận chuyển trái phép chất ma túy từ Lào về Việt Nam.
Đồn Biên phòng Mường Pồn, Bộ đội Biên phòng Điện Biên vừa bắt giữ 2 vợ chồng có hành vi mua bán trái phép chất ma túy; tang vật thu giữ 400 viên ma túy tổng hợp, 1 súng kíp.
Khi bị phát hiện, đôi vợ chồng liền quay đầu bỏ chạy sang bên kia biên giới nhằm thoát thân, nhưng đã bị các chiến sĩ biên phòng bắt giữ.
Sau gần 10 năm định cư, phải chịu cảnh đèn dầu, quạt giấy, cùng nhiều thiệt thòi về tiếp cận thông tin, 15 điểm bản tại huyện Mường Nhé đã có điện lưới.
ĐBP - Ngày 25/12, huyện Mường Nhé tổ chức Hội nghị biểu dương, khen thưởng người có uy tín tiêu biểu trong đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) năm 2019.
Những ngày này, khi đất trời Tây Bắc đang chuyển mình vào Xuân, niềm hạnh phúc của mỗi người dân nơi vùng biên cương cực Tây Tổ quốc - huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên - như được nhân lên bội phần.
ĐBP - Những ngày này, chính quyền và các đơn vị chủ đầu tư thực hiện Ðề án Sắp xếp, ổn định dân cư, phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo quốc phòng - an ninh huyện Mường Nhé (gọi tắt là Ðề án 79) đang nỗ lực, gấp rút hoàn thành những nội dung và hạng mục của đề án tại các điểm bản tái định cư. Trao đổi với chúng tôi, ông Thào A Dế, Phó Chủ tịch UBND huyện Mường Nhé cho biết: 'Khắc phục những khó khăn chung của Ðề án 79, trong quý III/2019, các đơn vị chủ đầu tư đã và đang cùng chính quyền huyện rà soát, hoàn thiện các hạng mục đầu tư, nhanh chóng cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho bà con; đẩy mạnh công tác tuyên truyền, vận động bà con an cư, lạc nghiệp. Ðặc biệt, vấn đề được huyện ưu tiên thực hiện là giải quyết những tranh chấp đất đai tồn tại nhiều năm; phân chia lại đất nông nghiệp và thực hiện chính sách hỗ trợ đời sống cho bà con dân tộc thiểu số ở các điểm bản'.