Thác Mây (xã Thạch Lâm, Thạch Thành) hấp dẫn du khách bởi nét đẹp nguyên sơ, thấm đẫm hơi thở núi rừng xứ Thanh. Thác có 9 tầng, nước chảy quanh năm luôn thu hút đông đảo người dân đến thưởng ngoạn, đặc biệt vào mùa hè.
Từ vùng núi phía Bắc đến bờ biển phía Nam, Việt Nam tự hào với vô số các danh thắng đẹp quyến rũ lòng người. Không chỉ có những bãi biển đẹp, hệ thống núi đá hùng vĩ, những hang động tuyệt vời, với địa hình 3/4 là đồi núi đã tạo nên nhiều thác nước tuyệt đẹp trên mảnh đất hình chữ S này.
Xuất phát từ TP Thanh Hóa, sau gần 2 giờ đồng hồ, chúng tôi đã có mặt trên đường Hồ Chí Minh, cửa ngõ phía Bắc của huyện Thạch Thành. Từ đường Hồ Chí Minh vào đến thác Mây, thuộc thôn Đăng Thượng, xã Thạch Lâm (Thạch Thành) gần 10km. Hai bên đường, những điểm dừng chân, hàng quán của các hộ dân mở ra thuận lợi cho du khách nghỉ ngơi, ngắm cảnh núi non hùng vĩ. Đây là năm thứ 3, xã Thạch Lâm tổ chức Ngày hội văn hóa, thể thao, du lịch thác Mây.
Năm 2024 là năm thứ 3 xã Thạch Lâm, huyện Thạch Thành tổ chức Ngày hội Văn hóa, thể thao, du lịch Thác Mây. Trong 2 ngày (1-2/6) diễn ra ngày hội, nhiều du khách đã tìm về đây tham quan, trải nghiệm.
Vốn nổi tiếng với nhiều cảnh đẹp, Thanh Hóa từ lâu đã trở thành địa điểm được lựa chọn của nhiều gia đình. Mới đây, hội chị em tiếp tục 'rỉ tai' nhau một số cảnh đẹp 'tuy cũ mà mới' bạn có thể lựa chọn trong dịp hè này khi về xứ Thanh.
Tối 1/6, tại nhà văn hóa thôn Đăng Thượng, xã Thạch Lâm (Thạch Thành) đã tổ chức khai mạc Ngày hội văn hóa, thể thao, du lịch thác Mây lần thứ 3, năm 2024, thu hút đông đảo Nhân dân và du khách tham gia.
Những ngày cuối tháng 5, đầu tháng 6 là thời điểm Thác Mây (xã Thạch Lâm, huyện Thạch Thành) đẹp nhất trong năm. Đây cũng là thời điểm xã Thạch Lâm chuẩn bị tổ chức Ngày hội Văn hóa, thể thao và du lịch Thác Mây lần thứ III năm 2024.
Mùa hè ở Thanh Hóa, bên cạnh những bãi biển đẹp còn có những điểm du lịch xanh, với nhiều hoạt động trải nghiệm thú vị, thích hợp để giải tỏa nắng nóng.
Miền Tây xứ Thanh có nhiều thế mạnh phát triển du lịch. Những năm gần đây, lượng du khách đến các điểm du lịch như: Pù Luông (Bá Thước), suối cá Cẩm Lương (Cẩm Thủy), Bến En (Như Thanh), hang Con Moong, thác Mây (Thạch Thành)... ngày càng tăng cao. Chất lượng sản phẩm du lịch cũng được nâng lên, tuy nhiên, đến nay số lượng sản phẩm OCOP, nhất là sản phẩm từ 4 - 5 sao ở các địa phương miền núi còn rất hạn chế.
Hồ Đa Mi, thác Đá Bàn, huyện Hàm Thuận, Bình Thuận là địa điểm có diện tích gần 200 ha, lấy nguồn nước từ sông La Ngà, ẩn mình trong cánh rừng Đa Mi bạt ngàn, hùng vĩ... đang trở thành điểm đến mới của du khách. Nơi đây chưa được nhiều người biết nên cũng còn khá hoang sơ...
Gần gũi thiên nhiên, thân thiện môi trường, giữ gìn bản sắc văn hóa, đảm bảo phát triển bền vững... những ưu điểm trên khiến cho du lịch xanh ngày càng được lòng du khách.
Sáng 26/4, Sở Văn hóa - Thể thao và Du lịch tỉnh Đắk Nông phối hợp Bảo tàng Lịch sử Quốc gia tổ chức Hội nghị báo cáo sơ bộ kết quả khai quật di tích khảo cổ thôn 8, xã Đắk Wil, huyện Cư Jút.
Với mong muốn tạo điểm nhấn, sức hút đối với khách du lịch, bên cạnh việc không ngừng nâng cao, đổi mới chất lượng phục vụ, cải tạo cơ sở vật chất, tập huấn nghiệp vụ du lịch cho nhân viên... các cơ sở homestay ở nhiều huyện miền núi xứ Thanh còn chú trọng đảm bảo các quy định về an toàn vệ sinh thực phẩm, ưu tiên nguồn thực phẩm tại chỗ.
Trong các loại hình du lịch, du lịch xanh đang là xu hướng nhận được sự quan tâm của đông đảo du khách. Bởi đây là loại hình du lịch gắn với hoạt động bảo tồn, phát triển tài nguyên cũng như hệ sinh thái tự nhiên một cách bền vững. Nắm bắt được nhu cầu đó, những năm gần đây, trên địa bàn tỉnh có nhiều 'điểm đến xanh' mang đến trải nghiệm hấp dẫn cho du khách.
Bên cạnh những cung đường biển tuyệt đẹp, mũi hải đăng Kê Gà và cung phượt Tà Nang – Phan Dũng, Đa Mi chính là một viên ngọc kỳ bí chốn thiên nhiên hoang sơ của Bình Thuận.
Việt Nam sở hữu rất nhiều thác nước tuyệt đẹp, được du khách trong và ngoài nước mê mẩn.
Thác Nàng Tiên thuộc địa phận bản Nà Chá, xã Chiềng Khoa, huyện Vân Hồ (Sơn La) như dải mây trắng vắt từ trên đỉnh núi xuống tận vực sâu tạo nên lớp sương mù mờ ảo như mây. Có lẽ vậy lên cái tên Thác Mây đã ra đời.
Không chỉ được thiên nhiên ban tặng cho những cánh rừng nguyên sinh hoang sơ, nhiều thác nước thơ mộng đẹp tựa như tranh, mà Thanh Hóa còn có 1.535 di tích văn hóa, lịch sử và nhiều nét văn hóa dân tộc đang còn gìn giữ đến ngày nay để phát triển du lịch sinh thái.
Với hàng trăm trang trại nông nghiệp, nhiều làng nghề truyền thống cùng cảnh sắc thiên nhiên tuyệt đẹp, những miền quê xứ Thanh đã và đang trở thành điểm du lịch đặc sắc, mang đến nhiều trải nghiệm thú vị cho du khách.
Dù đã bước sang những tháng cuối năm, thế nhưng sức hút của các điểm đến trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa đến nay vẫn chưa có dấu hiệu 'hạ nhiệt'. Hiện nay, để tạo sức hấp dẫn trong việc thu hút và đáp ứng nhu cầu của du khách, các khu, điểm du lịch, các công ty lữ hành... trên địa bàn tỉnh luôn nỗ lực làm mới mình bằng việc tung ra thị trường nhiều sản phẩm, tour du lịch mới, đa dạng và kèm theo những chương trình khuyến mại hấp dẫn...
Thác Nàng Tiên, Mộc Châu, Sơn La, là một điểm đến hấp dẫn các tín đồ du lịch. Nơi đây có thể chinh phục bất cứ ai ngay từ lần đầu gặp gỡ.
Nếu như Thanh Hóa - vùng đất 'Địa linh nhân kiệt' tự hào là một trong những cái nôi của người Việt cổ, thì huyện miền núi Thạch Thành vinh dự là một trong số ít địa phương lưu giữ dấu vết của người tiền sử trên vùng đất xứ Thanh.
Là tỉnh rộng, có nhiều điểm du lịch, tham quan hấp dẫn nên vào mỗi dịp nghỉ lễ, Thanh Hóa luôn thu hút được lượng lớn khách du lịch đến tham quan và nghỉ dưỡng. Trong dịp nghỉ lễ Quốc khánh (từ 1 - 4/9), tỉnh Thanh Hóa đón 328.600 lượt khách tăng 26,6% so với kỳ nghỉ lễ năm 2022.
Trong 2 ngày nghỉ lễ (mùng 1 và 2-9), Khu du lịch thác Mây (Thạch Thành) đã đón được hơn 8.000 lượt du khách đến tham quan, tắm mát.
Sự tham gia ngày càng nhiều phụ nữ trong phát triển du lịch cộng đồng (DLCĐ) được các cấp hội LHPN trong tỉnh chú trọng, định hướng cho hội viên, phụ nữ tham gia. Việc hỗ trợ hội viên, phụ nữ phát triển DLCĐ đã và đang góp phần thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển, duy trì, bảo tồn và phát triển văn hóa bản địa đặc sắc của các dân tộc trong tỉnh.
Hơn 100 khu, điểm, và cơ sở lưu trú du lịch tại Thanh Hóa đã được số hóa thông qua việc sử dụng phần mềm ứng dụng quản lý khai thác và cơ sở dữ liệu du lịch tỉnh.
Xã Thần Sa (Võ Nhai, Thái Nguyên) không chỉ nổi tiếng với Mái Đá Ngườm, thác Mưa Rơi mà còn được thiên nhiên ban tặng nhiều cảnh đẹp làm say đắm lòng người. Và ẩn dưới những tán rừng già ở xóm Trung Sơn là thác 7 tầng - thác Mây, được nhiều người ví như thác Bản Giốc thu nhỏ.
Xã Thần Sa (Võ Nhai) không chỉ nổi tiếng với mái Đá Ngườm, thác Mưa Rơi mà còn được thiên nhiên ban tặng nhiều cảnh đẹp làm say đắm lòng người. Và ẩn dưới những tán rừng già ở xóm Trung Sơn là thác 7 tầng – thác Mây, được nhiều người ví như thác Bản Giốc thu nhỏ.
Nhằm gìn giữ, phát huy nét đẹp văn hóa truyền thống, xã Thạch Lâm (Thạch Thành) đã có nhiều nỗ lực nhằm bảo tồn nếp nhà sàn truyền thống của dân tộc Mường, gắn với phát triển du lịch cộng đồng ở địa phương.
Tỉnh Thanh Hóa thúc đẩy hơn nữa việc ứng dụng công nghệ vào các hoạt động du lịch nhằm tạo thuận lợi cho du khách.
Chỉ cần một chiếc điện thoại thông minh, du khách đến với Khu di tích lịch sử Lam Kinh (Thanh Hóa) sẽ được nghe hướng dẫn chi tiết cho toàn bộ chuyến tham quan của mình.
Đã từ lâu những suối thác là địa điểm lý tưởng để du khách giải nhiệt, vui chơi trong những ngày hè oi bức. Dưới đây là 4 thác nước có khung cảnh thiên nhiên tươi đẹp và gần trung tâm thành phố Hà Nội.
Cao tốc Mai Sơn - Quốc lộ 45 đi vào khai thác sử dụng tạo điều kiện cho người dân đi lại, đặc biệt sẽ là cú hích cho du lịch Thanh Hóa phát triển. Bởi thế, trong 6 tháng đầu năm 2023 Thanh Hóa thu hút hơn 8,3 triệu lượt khách đến, tổng doanh thu từ du lịch của tỉnh ước đạt 15.072 tỷ đồng.
Đứng sau TP Hồ Chí Minh, Hà Nội và Quảng Ninh, Thanh Hóa xếp thứ 4 trong danh sách 9 tỉnh/thành phố đạt doanh thu du lịch từ 10.000 tỷ đồng trở lên trên cả nước trong 6 tháng đầu năm.
Ngoài biển Sầm Sơn, còn nhiều địa điểm du lịch Thanh Hóa nếu không đi bạn sẽ tiếc hùi hụi đấy nhé. Đó là những địa điểm nào? Cùng Gia đình và Xã hội ghé ngay 10 địa điểm du lịch nổi tiếng dưới đây.
Tính đến hết tháng 6/2023, toàn tỉnh Thanh Hóa đã đón trên 8,3 triệu lượt khách, tổng thu hơn 15.000 tỷ đồng. Trong đó, thành phố biển Sầm Sơn đóng vai trò chủ lực với trên 5,3 triệu lượt du khách, doanh thu hơn 9,1 tỷ đồng.
Đẩy mạnh phát triển du lịch, phát huy tiềm năng vốn có, thời gian qua những địa phương có điểm đến đang nỗ lực đa dạng hóa sản phẩm du lịch với kỳ vọng tạo nên điểm nhấn, xây dựng thương hiệu, thu hút nhiều hơn nữa du khách đến tham quan và trải nghiệm.
Nếu ví thiên nhiên như một bức họa được tạo tác bởi bàn tay tạo hóa, thì có lẽ không quá lời khi nói rằng, tạo hóa 'thăng hoa' trong những nét vẽ về xứ Thanh. Nơi đây, mỗi vùng miền ghé thăm, ta đều bắt gặp những danh lam thắng cảnh khiến lòng người mê mải, say đắm. Và trong những ngày hè nóng bức, du khách về với xứ Thanh để được hòa mình trong không gian thiên nhiên tươi xanh, mát lành, để hiểu hơn về đất và người xứ Thanh mến khách.
Nhà thơ Bùi Kim Quy, sinh năm 1948, dân tộc Mường, quê ở thôn Ngọc Long, xã Ngọc Trạo, huyện Thạch Thành. Ông là hội viên Hội Văn học - Nghệ thuật Thanh Hóa, hội viên Hội Văn học - Nghệ thuật các dân tộc thiểu số Việt Nam.
Trên cơ sở phát huy tiềm năng, thế mạnh sẵn có cùng điểm nhấn là thác Mây - 'quà tặng vô giá' của thiên nhiên, thời gian qua người dân thôn Đăng Thượng, xã Thạch Lâm (Thạch Thành) đã thay đổi tư duy, chuyển sang 'khởi nghiệp' làm du lịch cộng đồng gắn với giữ gìn bản sắc văn hóa của dân tộc.
Theo thông tin từ UBND xã Thạch Lâm (Thạch Thành) cho biết: Từ đầu năm 2023 đến nay, do thiếu nước nên Thác Mây (nằm trên địa bàn xã) không thu hút được du khách đến tắm mát, tham quan. Hiện Thác Mây đã có nước trở lại và mọi hoạt động đón tiếp du khách đã được Ban Quản lý Khu du lịch Thác Mây cũng như chính quyền địa phương thực hiện.
Những năm qua, nhiều địa phương trong tỉnh thường niên tổ chức tuần lễ văn hóa, thể thao và du lịch. Tuần lễ được tổ chức với mục đích nhằm tôn vinh những giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của các dân tộc đang sinh sống trên địa bàn.
Theo thông tin từ Sở Văn hóa – Thể thao và Du lịch, trong 5 ngày nghỉ lễ 30/4, 1/5 và Giỗ Tổ Hùng Vương, toàn tỉnh Thanh Hóa đã đón 1.195.000 lượt khách du lịch, tăng 33% so với cùng kỳ năm 2022 (trong đó có 690.000 lượt khách lưu trú). Tổng doanh thu ước đạt 2.865 tỷ đồng.
Thạch Lâm là xã nằm ở phía Tây của huyện Thạch Thành – cửa ngõ phía Tây Bắc của tỉnh Thanh Hóa có vị trí địa lý thuận lợi để kết nối với các điểm du lịch lớn của các tỉnh phía Bắc thông qua đường Hồ Chí Minh. Trên cơ sở những tiềm năng, thế mạnh sẵn có, bước đầu Thạch Lâm đã từng bước bảo tồn và khai thác các giá trị văn hóa truyền thống gắn với phát triển du lịch.
Sáng 24-4, tại thôn Đăng Thượng, xã Thạch Lâm (Thạch Thành) đã diễn ra lễ khai mạc Ngày hội Văn hóa, thể thao và du lịch gắn với khai trương du lịch Thác Mây năm 2023, thu hút đông đảo các đại biểu, Nhân dân, du khách trong và ngoài huyện về tham dự.
Theo kế hoạch, Ngày hội văn hóa, thể thao, du lịch Thác Mây, xã Thạch Lâm (Thạch Thành) lần thứ 2 năm 2023 sẽ được tổ chức trong 4 ngày (từ ngày 24 đến 27-4). Bởi vậy, thời điểm này mọi công tác chuẩn bị cho ngày hội đang được các cấp, ngành ở xã gấp rút thực hiện.