Bất ngờ vì biết Tết Đoan Ngọ có những phong tục độc đáo, may mắn này

Tết Đoan Ngọ được coi là Tết quan trọng từ xưa, cả trong cung đình và dân gian. Tùy vùng miền mà lễ nghi, phong tục có khác.

Tự hào quốc hiệu Việt Nam

'Quốc hiệu Việt Nam là tài sản tinh thần vô giá và linh thiêng của dân tộc Việt Nam, là niềm tự hào của mỗi người dân nước Việt. Từ trong sâu thẳm tâm thức của mình, tôi tự hào là người Việt Nam', nhà nghiên cứu Huế Dương Phước Thu đã chia sẻ như thế nhân kỷ niệm 220 năm quốc hiệu Việt Nam.

Thành kính tổ chức lễ giỗ lần thứ 599 của Hoàng hậu Ngọc Trần

Lễ giỗ lần thứ 599 của Hoàng hậu Ngọc Trần tại đền Thánh Mẫu - di tích lịch sử cấp tỉnh ở xã Xuân Lam (Nghi Xuân - Hà Tĩnh) được tổ chức trang nghiêm, thành kính.

Lam Kinh hút khách dịp nghỉ lễ 30/4-1/5

Trong 3 ngày đầu của kỳ nghỉ lễ 30/4 - 1/5, thời tiết nắng đẹp nên du khách đổ về Khu di tích lịch sử Lam Kinh (Thọ Xuân) để dâng hương và tham quan khá đông.

Khu di tích lịch sử Lam Kinh cơ bản hoàn tất các điều kiện để đón khách dịp nghỉ lễ 30/4 - 1/5

Dịp nghỉ lễ 30/ - 1/5, theo dự kiến, Khu di tích quốc gia đặc biệt Lam Kinh (Thọ Xuân) sẽ đón khoảng 1.000 du khách/ngày đến tham quan, dâng hương. Chính vì vậy, thời điểm này mọi công tác đảm bảo an toàn cho du khách như công tác phòng cháy chữa cháy, vệ sinh môi trường, an ninh trật tự... đã được Ban quản lý Khu di tích chú trọng thực hiện.

Khẳng định vị thế quốc hiệu Việt Nam

Ra đời đúng 220 năm, quốc hiệu Việt Nam đã khẳng định vị thế của một đất nước độc lập và thống nhất

Quốc hiệu Việt Nam có từ khi nào?

Tên gọi Việt Nam đã xuất hiện rất sớm trong lịch sử nhưng chưa phải là quốc hiệu chính thức. Phải đến năm 1804, Việt Nam mới chính thức trở thành quốc hiệu nước ta gắn liền với một lãnh thổ và lãnh hải rộng lớn, toàn vẹn tương tự như ngày nay, bao gồm cả hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa.

Khảo cứu về lịch sử 220 năm Quốc hiệu Việt Nam

Chặng đường lịch sử 220 năm Quốc hiệu Việt Nam đã khẳng định vị thế của một đất nước độc lập, thống nhất.

Quốc hiệu Việt Nam khẳng định vị thế độc lập và chủ quyền đất nước

Trải qua các thời kỳ lịch sử, Quốc hiệu Việt Nam đã khẳng định vị thế của một đất nước độc lập và thống nhất.

Hội thảo 220 năm Quốc hiệu Việt Nam - Những chặng đường lịch sử

Sáng ngày 23/4, tại TP Huế, Hội Khoa học Lịch sử tỉnh Thừa Thiên Huế đã tổ chức Hội thảo Khoa học '220 năm Quốc hiệu Việt Nam - Những chặng đường lịch sử (1804 – 2024)'.

220 năm quốc hiệu Việt Nam

'220 năm quốc hiệu Việt Nam – những chặng đường lịch sử (1804-2024)' là chủ đề cuộc hội thảo khoa học do Hội Khoa học Lịch sử tỉnh tổ chức, diễn ra sáng 23/4 tại TP. Huế.

Ninh Bình: Độc đáo nghi lễ rước nước tại Lễ hội Hoa Lư năm 2024

Ngày 17/4 (tức ngày 9/3 âm lịch), tại Khu di tích quốc gia đặc biệt Cố đô Hoa Lư, Ban tổ chức Lễ hội Hoa Lư năm 2024 đã tổ chức Lễ rước nước.

Lễ rước nước tại Lễ hội Hoa Lư năm 2024

Sáng sớm ngày 17/4 (tức ngày 9/3 âm lịch), tại Khu di tích Quốc gia đặc biệt Cố đô Hoa Lư, Ban Tổ chức Lễ hội Hoa Lư năm 2024 đã tổ chức Lễ rước nước.

Trang trọng lễ tế đàn Xã Tắc

Rạng sáng 15/3, tại đàn Xã Tắc (phường Thuận Hòa, TP. Huế), Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế đã long trọng tổ chức Lễ tế Xã Tắc năm 2024 nhằm cầu mong cho quốc thái dân an, mưa thuận gió hòa, mùa màng bội thu, nhân dân no ấm.

Khai hội Thái Miếu nhà Trần ở Quảng Ninh

Hôm nay (27/2) thị xã Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh tổ chức Lễ khai hội Thái Miếu nhà Trần năm 2024.

Tưng bừng khai mạc Lễ hội Thái miếu nhà Trần năm 2024 tại Quảng Ninh

Lễ hội Thái miếu nhà Trần tại Quảng Ninh là hoạt động tri ân công đức các Vua Trần và các bậc tiền nhân có công với đất nước, giáo dục truyền thống uống nước nhớ nguồn tốt đẹp của dân tộc.

Khai hội Thái miếu nhà Trần năm 2024

Ngày 27/2, Ủy ban nhân dân thị xã Đông Triều (Quảng Ninh) đã tổ chức khai hội Thái miếu nhà Trần năm 2024.

Nghệ thuật An Nam qua nghiên cứu một học giả Pháp

Bản dịch tác phẩm 'Tiểu luận về nghệ thuật An Nam' của học giả người Pháp Louis Bezacier vừa chính thức được giới thiệu đến độc giả.

Khu Di tích Quốc gia đặc biệt Lam Kinh đón trên 48.000 lượt khách trong dịp Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024

Trong dịp Tết Giáp Thìn 2024, lượng du khách đến dâng hương, tham quan, vãn cảnh tại Khu Di tích Quốc gia đặc biệt Lam Kinh (Thọ Xuân) tăng đột biến.

Khai mạc lễ hội Thái miếu nhà Hậu Lê - Xuân Giáp Thìn 2024

Sáng 18/2 (tức mùng 9 tháng Giêng), TP Thanh Hóa tổ chức khai mạc lễ hội Thái miếu nhà Hậu Lê - Xuân Giáp Thìn 2024.

Tết xưa trong cung đình Việt Nam

Ngày Tết, triều đình phong kiến nước ta tiến hành hàng loạt nghi lễ phức tạp, nhưng tập trung vào hai mảng chính là tế và lễ.

Khu di tích quốc gia đặc biệt Lam Kinh hút khách những ngày đầu xuân

Khu di tích quốc gia đặc biệt Lam Kinh là một trong những điểm đến tâm linh nổi tiếng bậc nhất của xứ Thanh. Chính vì vậy, những ngày đầu Xuân Giáp Thìn 2024 rất đông du khách trong và ngoài tỉnh đã tìm đến đây để dâng hương, vãn cảnh.

Cây di sản 600 năm tuổi ở rừng Lam Kinh

Khu di tích Quốc gia đặc biệt Lam Kinh (Thanh Hóa) là một di tích xanh với rất nhiều cây cổ thụ trên 100 năm tuổi, trong đó có cây sui 600 năm tuổi được công nhận là cây di sản Việt Nam

Đầu Xuân, ghé thăm Thái miếu nhà Hậu Lê

Thái miếu nhà Hậu Lê giữa lòng TP. Thanh Hóa sầm uất vẫn cổ kính và linh thiêng, là nơi để hậu thế tìm về, chiêm ngắm và tỏ lòng tri ân tiền nhân.

Thanh Hóa: Những địa điểm du lịch tâm linh đầu xuân nổi tiếng

Thanh Hóa được đánh giá rất cao về du lịch tâm linh với nhiều chùa, đền, thiền viện,... Điều này thu hút một lượng lớn du khách tham quan, chiêm bái mỗi năm.

Nhộn nhịp khách du xuân tại ngôi đền linh thiêng thờ các vị vua triều Lý

Ngày mùng 1 và mùng 2 Tết, du khách thập phương tấp nập đến viếng đền Đô thuộc phường Đình Bảng, thành phố Từ Sơn (Bắc Ninh) cầu bình an. Năm nay, lượng người du Xuân ở đền Đô tăng nhiều so với năm ngoái.

Nhiều điểm du xuân hấp dẫn giữa lòng thành phố

Các hoạt động văn hóa đặc sắc được tổ chức tại nhiều điểm di tích lịch sử, du lịch tâm linh nổi tiếng đã tạo nên những điểm du xuân hấp dẫn giữa lòng 'Thành phố bên bờ sông Mã'.

Để các lễ hội mùa xuân diễn ra an toàn, lành mạnh

Chuẩn bị đón lượng khách lớn đến với Thanh Hóa trong dịp lễ hội đầu xuân, các địa phương, ban quản lý di tích đã ban hành kế hoạch, phân công nhiệm vụ cụ thể cho các phòng, ban, lực lượng chức năng và đơn vị liên quan trong công tác tổ chức, quản lý lễ hội.

Độc đáo các vương triều ăn Tết

Tết Nguyên đán trong cung đình thể hiện nổi bật nhất, trang trọng nhất nghi thức của Tết Việt xưa. Ngoài nét cổ truyền và phổ biến như Tết trong dân chúng, Tết cung đình mang dáng vẻ độc đáo riêng của sự tôn nghiêm và quyền lực. Và mỗi một triều đại đều có những cách thức tổ chức ăn Tết riêng biệt.

Năm 2024, Khu Di tích Quốc gia đặc biệt Lam Kinh phấn đấu đón trên 350.000 lượt khách

Năm 2024, Khu Di tích Quốc gia đặc biệt Lam Kinh phấn đấu đón trên 350.000 lượt du khách.

Thanh Hóa miễn phí tham quan Khu di tích quốc gia đặc biệt Lam Kinh

Vào dịp Tết nguyên đán Giáp Thìn 2024, Ban quản lý Khu di tích lịch sử Lam Kinh sẽ miễn vé cho người dân và du khách đến tham quan, dâng hương, du xuân tại đây.

Thưởng công bằng vẽ tranh thời xưa

Thời xưa, khi bề tôi có công, nhà vua thường ban thưởng bằng cách phong tước, thăng chức, thưởng đất, tặng tiền, vàng bạc hay các đồ vật quý.

Vua nào đặt quốc hiệu nước ta là Việt Nam?

Sau khi lên ngôi, vị vua này quan tâm tới việc đặt quốc hiệu để khẳng định sự thống nhất của một triều đại mới.

Tiếp nhận gần 100 tư liệu, hiện vật từ tổ chức, cá nhân hiến tặng

Thông tin từ Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô (BTDTCĐ) Huế, trong năm 2023, đơn vị đã tiếp nhận gần 100 tài liệu, hiện vật của các tổ chức, cá nhân với tấm lòng yêu di sản văn hóa hiến tặng.

Phê duyệt kế hoạch đầu tư vốn ngân sách Nhà nước năm 2024 và điều chỉnh nhiều dự án đầu tư công

Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 7, HĐND tỉnh khóa VIII, chiều 7/12, HĐND tỉnh đã phê duyệt kế hoạch đầu tư vốn ngân sách Nhà nước năm 2024; thông qua chủ trương đầu tư và phê duyệt điều chỉnh chủ trương đầu tư các dự án đầu tư công.

Khảo sát, xây dựng tour du lịch đặc thù tại Khu Di tích lịch sử Lam Kinh

Sáng 1/12, Ban Quản lý Di tích lịch sử Lam Kinh (Thọ Xuân) đã tổ chức hội nghị khảo sát, tư vấn, biên tập xây dựng bài thuyết minh; tập huấn, bồi dưỡng cho hướng dẫn viên du lịch tại Khu Di tích lịch sử Lam Kinh.

Phát huy giá trị di sản Lam Kinh gắn với phát triển du lịch

Trong các năm 2021, 2022 và 9 tháng năm 2023, Lam Kinh đón được trên 652,5 nghìn lượt khách, trong đó khách quốc tế gần 1,3 nghìn lượt. Đây là con số đáng mừng trong phát triển du lịch gắn với bảo tồn và phát huy các giá trị tại di tích lịch sử Lam Kinh; là thành quả bước đầu của việc đưa di tích trở thành một trong những điểm đến du lịch văn hóa - tâm linh quan trọng của tỉnh Thanh Hóa.

Thanh Hóa kỷ niệm 605 năm khởi nghĩa Lam Sơn

Sáng 6/10 (tức ngày 22/8 năm Quý Mão), tại Khu Di tích lịch sử Quốc gia đặc biệt Lam Kinh (thị trấn Lam Sơn, Thọ Xuân), UBND tỉnh Thanh Hóa tổ chức Lễ hội Lam Kinh 2023, kỷ niệm 605 năm khởi nghĩa Lam Sơn, 595 năm Vua Lê Thái Tổ đăng quang và 590 năm Ngày mất Anh hùng dân tộc Lê Lợi.

Thanh Hóa: Khai mạc Lễ hội Lam Kinh 'Khởi nghĩa Lam Sơn - Dấu son rực rỡ'

Nhân kỷ niệm 605 năm khởi nghĩa Lam Sơn, 595 năm Vua Lê Thái Tổ lên ngôi và 590 năm ngày mất của Anh hùng dân tộc Lê Lợi, sáng 6/10 (tức ngày 22 tháng 8 năm Quý Mão), tại Khu di tích lịch sử quốc gia đặc biệt Lam Kinh, UBND tỉnh Thanh Hóa đã long trọng tổ chức khai mạc Lễ hội Lam Kinh năm 2023.

Bảo tồn và phát huy giá trị di tích: Còn nhiều câu hỏi lớn

Sự hiện diện của Di tích Lam Kinh với những công trình kiến trúc nghệ thuật hết sức độc đáo, giàu giá trị đã trở thành một biểu tượng của văn hóa thời Lê, góp phần làm phong phú, đặc sắc hơn cho văn hóa Việt Nam đậm đà bản sắc dân tộc. Do đó, công tác bảo tồn và phát huy giá trị Di tích lịch sử Lam Kinh được xem là vấn đề quan trọng đặt ra cho hậu thế.

Khởi nghĩa Lam Sơn - Dấu son rực rỡ

Sáng 6/10 (tức ngày 22/8 năm Quý Mão), tại Khu Di tích lịch sử Quốc gia đặc biệt Lam Kinh (thị trấn Lam Sơn, Thọ Xuân), UBND tỉnh Thanh Hóa tổ chức Lễ hội Lam Kinh 2023, kỷ niệm 605 năm khởi nghĩa Lam Sơn, 595 năm Vua Lê Thái Tổ đăng quang và 590 năm Ngày mất Anh hùng dân tộc Lê Lợi.