Khu di tích quốc gia đặc biệt Lam Kinh (Thọ Xuân, Thanh Hóa) hiện còn lưu giữ nhiều công trình bề thế, với lịch sử hàng trăm năm.
Nhân chuyến thăm, làm việc tại tỉnh Thanh Hóa, chiều 25-5 Đoàn cán bộ cấp cao Bộ Nội vụ nước CHDCND Lào do đồng chí Thong-Chăn Mạ-ni-xay, Ủy viên Trung ương Đảng Nhân dân cách mạng Lào, Bộ trưởng Bộ Nội vụ làm trưởng đoàn đã đến dâng hương và tham quan Khu di tích Quốc gia đặc biệt Lam Kinh (Thọ Xuân).
Thanh Hóa đang bước vào cao điểm mùa hè, nhiều đợt nắng nóng kéo dài. Trong khi đó, các điểm du lịch tâm linh vẫn thu hút đông đảo du khách tham quan, chiêm bái. Đặc biệt là vào các ngày rằm, mùng 1 hoặc thứ 7, chủ nhật, lượng khách đến tham quan càng tăng cao. Do đó, tại các di tích luôn tiềm ẩn nguy cơ về cháy nổ. Để đảm bảo an toàn về người và tài sản tại các di tích, công tác đảm bảo các điều kiện về phòng cháy, chữa cháy tại các di tích đã và đang được chú trọng thực hiện.
Lễ giỗ lần thứ 598 Hoàng hậu Ngọc Trần tại Khu di tích lịch sử văn hóa cấp tỉnh đền Thánh Mẫu ở xã Xuân Lam ( Nghi Xuân - Hà Tĩnh) được tổ chức trang nghiêm, thành kính.
Sáng sớm ngày 28/4 (tức ngày 9/3 âm lịch), tại Khu Di tích Quốc gia đặc biệt Cố đô Hoa Lư, Ban tổ chức Lễ hội Hoa Lư năm 2023 đã tổ chức nghi lễ rước nước.
Thọ Xuân - nơi sinh ra Anh hùng dân tộc Lê Hoàn, Lê Lợi, nơi phát tích của 2 triều đại Tiền Lê và Hậu Lê hiển hách trong lịch sử dân tộc. Với những giá trị lịch sử văn hóa to lớn và kho tàng di sản văn hóa vô cùng đặc biệt, những năm gần đây, Thọ Xuân đã trở thành điểm đến hấp dẫn của du khách trong nước và quốc tế.
Nhân dịp UBND tỉnh vừa tổ chức hội nghị công bố Quy hoạch chung đô thị Thanh Hóa, tỉnh Thanh Hóa đến năm 2040, Báo Thanh Hóa gửi tới bạn đọc một số địa điểm danh lam, thắng cảnh của TP Thanh Hóa – một miền lịch sử, văn hóa bên dòng Mã giang.
Có mặt ở Huế năm 1972, nhiếp ảnh gia Pháp Habans Patrice đã ghi lại những khoảnh khắc đáng nhớ về vùng đất cổ kính này. Đặc biệt, trong số đó có những hình ảnh quý giá về bà Từ Cung - mẹ vua Bảo Đại.
Ngày 5-4, đồng chí Nguyễn Trọng Nghĩa, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương dẫn đầu đoàn công tác đến thăm và làm việc tại tỉnh Thanh Hóa.
Chiều 5-4, trong chuyến thăm và làm việc tại Thanh Hóa, đồng chí Nguyễn Trọng Nghĩa, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương dẫn đầu đoàn công tác đã đến dâng hương tại Khu di tích Quốc gia đặc biệt Lam Kinh (huyện Thọ Xuân), thăm Di sản văn hóa thế giới Thành Nhà Hồ (huyện Vĩnh Lộc).
PGS-TS Tống Trung Tín, Chủ tịch Hội Khảo cổ học Việt Nam cho rằng muốn khắc phục được tình trạng của khảo cổ học Việt Nam hiện nay có lẽ phải bắt đầu từ việc nghiên cứu, xây dựng chính sách hợp lý
Trải qua nhiều biến cố của lịch sử, các kiến trúc điện, miếu ở Lam Kinh đã bị phá hủy hoàn toàn, nhưng từ nền móng cũ qua nhiều lần khai quật, một cố đô Lam Kinh kỳ vĩ dưới triều Lê gần 600 năm trước đang dần hiện hữu
Khu di tích lịch sử Lam Kinh cách thành phố Thanh Hóa 50 km về phía Tây Bắc, nằm trên địa bàn thị trấn Lam Sơn, Thọ Xuân, Thanh Hóa. Đây là một di tích lịch sử quốc gia cấp từ năm 1962. Năm 2013, khu di tích này được công nhận là di tích quốc gia đặc biệt.
Tọa lạc trên diện tích hơn 4.200m2 ở phường Đông Vệ, TP Thanh Hóa, Thái miếu nhà Hậu Lê còn lưu giữ nhiều giá trị văn hóa, lịch sử... độc đáo, đặc sắc.
Thái Miếu tọa lạc trên đồi Đình ở Đông Triều, Quảng Ninh, là nơi thờ tự tổ tiên nhà Trần, các vị vua Trần, các vương hầu và văn võ công thần nhà Trần.
Thái Miếu là nơi thờ tổ tiên của nhà Trần và các vị vua Trần, một trong những di tích quan trọng trong quần thể Khu di tích quốc gia đặc biệt nhà Trần tại vùng đất An Sinh-Đông Triều.
Ngày 8/2, tại Thái miếu nhà Trần nằm ở thôn Trại Lốc, xã An Sinh, Ủy ban nhân dân thị xã Đông Triều (tỉnh Quảng Ninh) đã tổ chức khai hội Thái miếu nhà Trần năm 2023.
Hàng loạt các hoạt động đã diễn ra trước ngày khai ấn đền Trần, phường Lộc Vượng, TP Nam Định, tỉnh Nam Định.
Theo các tài liệu của triều Nguyễn để lại, trước Tết hàng năm, trong cung đình đều tổ chức dựng nêu và đến mùng 7 tháng Giêng làm lễ hạ nêu.
Thời xưa, triều đình phong kiến có lễ Hợp hưởng để báo cáo tổ tiên những việc đã làm trong năm vừa qua.
Lễ hội Lam Kinh tổ chức trong 3 ngày 16,17 và 18/9, kỷ niệm 604 năm Khởi nghĩa Lam Sơn, 594 năm Vua Lê đăng quang, 589 năm ngày mất của Anh hùng dân tộc Lê Lợi.
Lam Kinh - Khu di tích lịch sử quốc gia đặc biệt của xứ Thanh với nhiều giá trị được lưu giữ. Nếu ai đó chưa từng một lần về thăm vùng đất 'căn bản' của nhà Hậu Lê trong lịch sử, có phải sẽ tự hỏi, ở Lam Kinh (Thọ Xuân) có gì mà hấp dẫn đến thế?
Sáng 17/9, hàng chục nghìn người dân cùng du khách thập phương đã đổ về khu di tích Quốc gia đặc biệt Lam Kinh để chiêm ngưỡng màn sân khấu hóa hào khí Lam Sơn – tỏa sáng trường tồn.
Nằm trên đất Bố Vệ xưa, nay thuộc phường Đông Vệ (TP Thanh Hóa), di tích lịch sử văn hóa cấp quốc gia Thái miếu nhà Hậu Lê còn được biết đến với tên gọi khác như: Bố Vệ miếu; đền Lê Bố Vệ… Cách gọi đền Lê Bố Vệ cũng là để phân biệt với 'kinh đô tâm linh' Lam Kinh trên đất Lam Sơn (Thọ Xuân).
Gần 6 thế kỷ ra đời và tồn tại trong bối cảnh lịch sử đầy biến động, song Khu Di tích lịch sử Lam Kinh với những công trình kiến trúc nghệ thuật hết sức độc đáo, giàu giá trị đã trở thành một biểu tượng của văn hóa thời Lê, góp phần làm dầy thêm và phong phú hơn cho nền văn hóa Việt Nam đậm đà bản sắc dân tộc. Đồng thời, trở thành niềm tự hào của người dân xứ Thanh, của con dân đất Việt biết trân quý các tinh hoa giá trị truyền thống.
Dự kiến, đường sách thành phố Cao Lãnh sẽ là nơi trao đổi sách, có không gian đọc, giao lưu với tác giả, một điểm hẹn văn hóa.
Sau gần 2 năm tiến hành khai quật đường Hoàng gia-Thành nhà Hồ (từ tháng 11-2021 đến tháng 7-2022), Viện Khảo cổ học và Trung tâm Bảo tồn Di sản Thành nhà Hồ đã phát hiện thêm nhiều điểm mới. Qua đó, làm rõ hiện trạng cấu trúc và vật liệu xây dựng con đường Hoàng Gia trong nội thành qua các thời kỳ lịch sử.