Lễ cúng bản đầu năm mới của người Thái Thanh Hóa

Cộng đồng dân tộc Thái tỉnh Thanh có vốn di sản văn hóa truyền thống phong phú và đặc sắc. Từ bao đời nay đồng bào trân trọng và biết ơn đất trời, rừng cây, sông suối, ruộng nương đã cho họ những phẩm vật quý giá, nuôi sống mỗi người và cả cộng đồng, bởi vậy kính trọng, biết ơn thiên nhiên, núi rừng 'sống rừng nuôi, chết rừng chôn', biết ơn bản mường, tri ân các vị tiền nhân... là lẽ sống, đạo lý tốt đẹp luôn được đồng bào Thái trân quý và trao truyền cho các thế hệ mai sau.

Người lưu giữ, truyền bá văn hóa và chữ viết người Thái cho cộng đồng

Dù đã ở cái tuổi 'xưa nay hiếm' (sinh năm 1950) nhưng nghệ nhân Cao Bằng Nghĩa (dân tộc Thái) ở bản Khằm, thị trấn Hồi Xuân (Quan Hóa, Thanh Hóa) vẫn miệt mài sưu tầm, truyền dịch chữ viết, diễn xướng, các nét văn hóa độc đáo của người Thái. Trong gia đình ông Nghĩa còn lưu giữ nhiều đồ vật quý, sách ghi lại chữ Thái cổ.

Khặp Thái ngợi ca bản mường tươi đẹp

Đồng bào Thái ở Thanh Hóa có hai ngành chính, đó là Táy Đăm (Thái đen), Táy Dọ (Thái trắng) cư trú từ bao đời và tập trung ở các huyện Quan Sơn, Quan Hóa, Bá Thước, Lang Chánh, Thường Xuân, Như Xuân, Mường Lát và phân bố rải rác ở các huyện: Như Xuân, Như Thanh...

Sớm chuẩn hóa tài liệu và đội ngũ giáo viên dạy tiếng dân tộc

Chương trình, tài liệu giảng dạy tiếng dân tộc thiểu số (DTTS) được các cơ sở giáo dục vận dụng linh hoạt để triển khai hiệu quả nhất...

Tôn trọng và nương tựa vào tự nhiên qua lễ tục cầu mưa của đồng bào Khơ Mú

Tộc người Khơ Mú ở Thanh Hóa sinh sống tập trung ở vùng núi cao tiếp giáp với nước bạn Lào thuộc bản Đoàn Kết, xã Tén Tằn và bản Lách, xã Mường Chanh (Mường Lát). Tộc người Khơ Mú còn có tên như: Xá Cẩu, Pu Thênh. Với lịch sử hình thành ở vùng Bắc Lào và cư trú dọc theo biên giới Việt - Lào, nằm trong khối cộng đồng Lào Thênh nên ở Thanh Hóa đồng bào đồng bào Khơ Mú tự gọi mình là KhMụ, KmMụ, Cư Mụ (nghĩa là người hay nhóm người) hoặc Tênh hay Pu Tênh (có nghĩa là người ở trên núi cao). Người Thái Thanh Hóa gọi người Khơ Mú là người Kha hay người Xá (có nghĩa đen như giàn bếp). Về dân số, người Khơ Mú hiện có 224 hộ với hơn 1.000 người; bản Đoàn Kết có 169 hộ với gần 753 người; bản Lách có 55 hộ với 260 người.

Rực rỡ sắc màu văn hóa các dân tộc

ĐBP - Trong ngày đầu tiên của Ngày hội Giao lưu văn hóa thể thao và du lịch vùng biên giới Việt Nam - Lào lần thứ III năm 2022, ngay tại sân khấu nhỏ Quảng trường 7/5 (TP. Điện Biên Phủ), 10 lễ hội, nghi thức sinh hoạt văn hóa các dân tộc của 10 tỉnh Việt Nam được tái hiện, trình diễn, làm mãn nhãn và để lại nhiều ấn tượng tốt đẹp trong lòng người dân và du khách.

Hội thảo Quốc gia 'Quan hệ hữu nghị đặc biệt Việt Nam - Lào: Những giá trị kết tinh và phát triển'

Ngày 26/8, Trường Đại học Tây Bắc đã tổ chức Hội thảo Quốc gia 'Quan hệ hữu nghị đặc biệt Việt Nam - Lào, những giá trị kết tinh và phát triển'. Tham dự Hội thảo có đại diện Đại sứ quán nước CHDCND Lào tại Việt Nam; các nhà khoa học, các nhà nghiên cứu, các tác giả có bài viết đến từ các trường đại học, viện nghiên cứu trên cả nước và cán bộ, giảng viên, sinh viên của nhà trường.

Hà Văn Thương với Trường ca đại sự

Sau từ điển Thái - Việt Thanh Hóa ra đời vào năm 2018, cuối năm 2020, ông Hà Văn Thương tiếp tục giới thiệu Trường ca đại sự với những người yêu tiếng Thái, yêu văn hóa Thái.

Hà Văn Thương với 'Trường ca đại sự'

Văn hóa và Đời sống - Sẽ nhiều người nghĩ rằng, ông Thương là người Thái, ông ấy làm dễ dàng hơn. Nhưng bắt tay vào làm mới hiểu chẳng có gì là dễ dàng nếu không tâm huyết. Và vì tâm huyết mà ông lao như thiêu thân, như sợ rằng chả mấy mà mình quên, rồi yếu, rồi nản.

Hội nghị góp ý về tác phẩm 'Hát khặp dân tộc Thái tỉnh Thanh Hóa'

Ngày 17-7, Nhà xuất bản (NXB) Thanh Hóa tổ chức hội nghị góp ý về tác phẩm 'Hát khặp dân tộc Thái tỉnh Thanh Hóa' của tác giả Hoàng Minh Tường. Tham dự hội nghị có đông đảo các nhà nghiên cứu, trí thức hoạt động trong lĩnh vực văn hóa dân gian, văn hóa tộc người.

Rượu cần trong đời sống và tâm thức của đồng bào Thái Thanh Hóa

Rượu cần là loại rượu lên men từ ngũ cốc. Khi ủ lên men không chưng cất như các loại rượu khác mà chỉ cần lấy nước suối trong cho vào chĩnh thì lượng ngũ cốc lên men đó sẽ chiết xuất ra rượu, chất rượu có trọng lượng nặng hơn nước nên lắng xuống phần đáy chĩnh, vì vậy khi uống phải dùng cần để hút.