Sáng 25/9, tại Hà Nội, Ủy ban An toàn giao thông Quốc gia, Bộ Giáo dục và Đào tạo và Công ty Honda Việt Nam đã phối hợp tổ chức Lễ công bố Chương trình trao tặng 2 triệu mũ bảo hiểm cho học sinh lớp 1 trên toàn quốc trong năm học 2023-2024 kết hợp nâng cao kiến thức an toàn giao thông cho học sinh và phụ huynh.
Không chỉ tặng mũ bảo hiểm cho học sinh lớp 1, các chuyên gia còn tuyên truyền chia sẻ kiến thức an toàn giao thông cho gần 2.000 học sinh, giáo viên, phụ huynh trường tiểu học Phú Đô (Nam Từ Liêm, Hà Nội).
Tập đoàn Công nghệ Quảng Ích trao tặng và cam kết đồng hành, hỗ trợ Trường TH Nguyễn Viết Xuân trong vận hành, sử dụng hệ thống phần mềm quản lý thư viện.
Ngày 9/9, phòng GD&ĐT quận Tây Hồ đã tổ chức lớp tập huấn cho cán bộ, giáo viên cấp tiểu học chuyên đề 'nâng cao năng lực thực hiện chương trình GDPT 2018 cấp Tiểu học'.
Ngày 8/9, tại Hà Nội, Ban Tuyên giáo Trung ương tổ chức Hội nghị báo cáo viên tháng 9/2023 bằng hình thức trực tiếp kết hợp với trực tuyến.
Sáng 08/9, Ban Tuyên giáo Trung ương tổ chức Hội nghị Báo cáo viên Trung ương tháng 9/2023. Hội nghị được kết nối tới gần 2.000 điểm cầu trong toàn quốc với hơn 70.000 đại biểu dự.
Ngày 8/9, Ban Tuyên giáo Trung ương tổ chức Hội nghị trực tuyến báo cáo viên Trung ương tháng 9 năm 2023.
Ngày 8/9, Ban Tuyên giáo T.Ư tổ chức hội nghị báo cáo viên trực tuyến tháng 9. Hội nghị được trực tuyến tại 1.998 điểm cầu trong cả nước với hơn 70 nghìn đại biểu tham dự. Tại điểm cầu Ban Tuyên giáo T.Ư có đồng chí Phan Xuân Thủy, Phó trưởng Ban Tuyên giáo T.Ư chủ trì.
Định hướng công tác thông tin, tuyên truyền trong thời gian tới, Phó trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương Phan Xuân Thủy đề nghị đội ngũ báo cáo viên các cấp và tuyên truyền viên cơ sở tập trung tuyên truyền về nỗ lực của các cấp, các ngành, địa phương trong hoạt động chỉ đạo, điều hành, triển khai thực hiện các nghị quyết, kết luận của Trung ương Đảng, Quốc hội, Chính phủ về phát triển kinh tế - xã hội; các hoạt động đối ngoại, sự kiện quốc tế quan trọng của đất nước…
Sáng 8/9, tại Hà Nội, Ban Tuyên giáo Trung ương tổ chức Hội nghị Báo cáo viên tháng 9/2023 theo hình thức trực tiếp kết hợp trực tuyến. Đồng chí Phan Xuân Thủy, Phó Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương chủ trì hội nghị. Hội nghị kết nối với 1.998 điểm cầu, hơn 70.000 đại biểu tham dự.
Sáng 8/9, Ban Tuyên giáo Trung ương tổ chức Hội nghị báo cáo viên tháng 9/2023 bằng hình thức trực tuyến. Hội nghị được kết nối với ban tuyên giáo các tỉnh ủy, thành ủy, đảng ủy trực thuộc Trung ương, Trung ương các tổ chức chính trị-xã hội, nhằm cung cấp thông tin cho đội ngũ báo cáo viên các cấp và định hướng tuyên truyền trong thời gian tới.
Sáng 8-9, Ban Tuyên giáo Trung ương tổ chức Hội nghị Báo cáo viên tháng 9 năm 2023 và định hướng công tác tuyên truyền tháng 9, tháng 10 năm 2023.
Sáng 8-9, Ban Tuyên giáo Trung ương tổ chức Hội nghị Báo cáo viên Trung ương tháng 9-2023. Hội nghị tập trung vào hai chuyên đề: Những nhiệm vụ trọng tâm năm học 2023 - 2024 và định hướng lớn của ngành Giáo dục và Đào tạo trong thời gian tới; Cạnh tranh chiến lược nước lớn hiện nay-Tác động và chính sách của Việt Nam.
Sáng 8/9, Ban Tuyên giáo Trung ương tổ chức Hội nghị Báo cáo viên tháng 9 năm 2023 và định hướng công tác tuyên truyền tháng 9 và 10 năm 2023. Phó Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương Phan Xuân Thủy chủ trì và phát biểu chỉ đạo tại hội nghị.
Sáng ngày 8/9, tại Hà Nội, đồng chí Phan Xuân Thủy - Phó Trưởng Ban Tuyên giáo (BTG) Trung ương chủ trì Hội nghị Báo cáo viên Trung ương tháng 9/2023.
Sáng nay 5/9, Trường Liên cấp Everest bước vào năm học mới với quyết tâm Chuyển đổi số là bước đi mang tính cách mạng tại Everest School
Một năm học mới lại chuẩn bị bắt đầu, đối lập với sự háo hức nhập học của đa phần học sinh, vẫn còn đó con số 52.400 em 'chưa hoàn thành' chương trình lớp 1. Câu chuyện của các đã em đặt ra nhiều vấn đề trong giáo dục tại Việt Nam hiện nay.
Ngày 17/8, Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Hoài Đức, Hà Nội đã khai mạc đợt tập huấn triển khai thực hiện nội dung giáo dục STEM cấp tiểu học tiếp cận theo chương trình giáo dục phổ thông năm 2018 cho hơn 800 cán bộ quản lý, giáo viên cốt cán cấp tiểu học trên địa bàn.
Chiều 17/8, Phòng GD&ĐT Hoài Đức (Hà Nội) đã khai mạc đợt tập huấn giáo dục STEM cho hơn 800 CBQL, giáo viên cốt cán cấp Tiểu học trên địa bàn.
Vài ngày qua, thông tin của Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc hơn 52.000 học sinh lớp 1 trên cả nước xếp loại 'Chưa hoàn thành' chương trình năm học 2022-2023 thu hút nhiều ý kiến trái chiều. Có ý kiến lo ngại, liệu rằng tình trạng này phải chăng là do chương trình giảng dạy mới chưa phù hợp...
Nếu như với sách tiếng Việt lớp 1 của chương trình giáo dục phổ thông 2006 phải đến cuối năm học, học sinh mới đọc được một đoạn văn và tập viết một đoạn chính tả cho trước thì với chương trình giáo dục phổ thông 2018, chỉ cuối học kỳ 1, nhiều em đã đọc thông, viết thạo một đoạn văn khá dài.
Trong năm học qua, cả nước có 105.734 học sinh chưa hoàn thành chương trình, chiếm tỷ lệ 1,14% trên tổng số hơn 9,2 triệu học sinh tiểu học. Trong đó, riêng lớp 1 có 52.456 học sinh xếp loại chưa hoàn thành, chiếm tỷ lệ 2,9% trên tổng số 1.763.961 học sinh lớp 1 của cả nước.
Năm học 2022-2023, riêng lớp 1 có 52.456 học sinh xếp loại chưa hoàn thành, chiếm tỷ lệ 2,9% trên tổng số 1.763.961 học sinh lớp 1 của cả nước.
Đại diện Bộ GD-ĐT đã đưa ra lý giải về việc hơn 52.000 học sinh lớp 1 xếp loại chưa hoàn thành sau khi kết thúc năm học 2022-2023.
Năm học 2022-2023, cả nước có hơn 1.700.000 học sinh lớp 1. Kết quả đánh giá cuối năm hơn 52.000 em bị xếp loại 'chưa hoàn thành' chương trình, chiếm khoảng 2,9% tổng số học sinh lớp 1. Bộ GD-ĐT khẳng định, số học sinh lớp 1 'chưa hoàn thành' chương trình là đánh giá thực chất, đúng chất lượng giáo dục. Phóng viên VOV trao đổi với ông Thái Văn Tài, Vụ trưởng Vụ Giáo dục tiểu học
Theo Vụ trưởng Giáo dục Tiểu học, con số đánh giá chất lượng dạy học ở bậc tiểu học nói chung và lớp 1 nói riêng không có gì khác biệt so với các năm.
Liên quan thông tin 52.456 học sinh lớp 1 trên toàn quốc bị đánh giá 'Chưa hoàn thành' chương trình năm học 2022 -2023, chiều qua, trả lời phóng viên Tiền Phong, Vụ trưởng Vụ Giáo dục tiểu học - Bộ GD&ĐT Thái Văn Tài khẳng định, con số đó đã phản ánh đúng chất lượng, qua đó các trường có kế hoạch bù đắp kiến thức cho học sinh trong dịp hè và các em trải qua bài khảo sát trước khi được lên lớp.
Vụ trưởng Vụ Giáo dục Tiểu học (Bộ GDĐT) Thái Văn Tài cho biết, năm học 2022-2023, giáo dục tiểu học vẫn còn thiếu hơn 23.000 giáo viên, quy mô trường lớp, cơ sở vật chất còn chưa đồng bộ…
Tình trạng thiếu giáo viên được nhiều lãnh đạo Sở GD-ĐT các tỉnh, thành phố phản ánh, tập trung nhiều vào bậc mầm non và tiểu học.
Thiếu giáo viên nên nhiều trường mỗi thầy, cô giáo đang phải choàng gánh công việc nhiều hơn so với số lượng công việc thực tế mà họ chỉ đảm nhận.
Việc cho con học trước chương trình lớp 1 sẽ mang đến những tác hại gì? Ý kiến từ chuyên gia.
Một tháng rưỡi nữa, trẻ 'tốt nghiệp' lớp mẫu giáo 5 tuổi sẽ chính thức bước vào lớp 1 năm học 2023-2024. So với các cấp học, việc chuyển cấp của trẻ mầm non vào lớp 1 có lẽ là vất vả hơn cả, do đặc thù cấp học và độ tuổi. Hành trang cùng con vào lớp 1 vì thế chưa bao giờ là dễ dàng, nhưng cũng không quá khó nếu cha mẹ trẻ và những người đồng hành cùng nỗ lực, động viên, khích lệ trẻ.
Vì kỳ vọng của bố mẹ muốn con có xuất phát điểm tốt hơn nên cuộc đua giành một suất vào lớp 1 trường điểm công lập hay các trường tư thục có tiếng ngày càng nóng, thậm chí mức độ khốc liệt tăng theo từng năm.
Cần sớm đưa quy định giáo dục bắt buộc đi vào đời sống là một trong những mục tiêu tại Hội thảo Giáo dục bắt buộc đối với giáo dục tiểu học.
Ngày 25-5, ông Thái Văn Tài, Vụ trưởng Vụ Giáo dục Tiểu học, Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD-ĐT), cho biết thống kê của Bộ GD-ĐT cho thấy ở bậc tiểu học, có 28% địa phương trên cả nước chỉ chọn một sách giáo khoa (SGK)/môn học, trong đó có 3% số tỉnh chỉ chọn duy nhất một SGK cho một môn học ở tất cả các môn.
Khác với chương trình cũ chỉ có một bộ sách giáo khoa, chương trình giáo dục phổ thông mới thực hiện một chương trình chung, xã hội hóa đa dạng sách giáo khoa.
Thời điểm này đang có những quan điểm khác nhau về việc có nên cho trẻ học tiền lớp 1 hay không?
Theo Sở GD&ĐT Hà Nội, năm học 2023-2024 đơn vị sẽ triển khai đại trà giáo dục STEM đến tất cả cơ sở giáo dục trên địa bàn thành phố.
Ngày 20.5, gần 100% cán bộ quản lý, giáo viên tiểu học trên địa bàn Hà Nội tham dự hướng dẫn nội dung Giáo dục STEM cấp tiểu học theo Chương trình giáo dục phổ thông 2018.
Kinhtedothi – Ngày 20/5, gần 100% cán bộ quản lý, giáo viên tiểu học trên địa bàn TP đã tham dự hội nghị hướng dẫn thực hiện nội dung Giáo dục STEM cấp tiểu học tiếp cận theo Chương trình giáo dục phổ thông 2018.
Giáo dục STEM đã quan tâm nâng cao phẩm chất, năng lực học sinh, khắc phục căn bản lối dạy học chú trọng truyền đạt kiến thức. Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội đã quyết định triển khai đại trà giáo dục STEM đến tất cả cơ sở giáo dục trên địa bàn thành phố từ năm học 2023-2024.
Chiều 11/5, đồng chí Nguyễn Kim Sơn, Ủy viên Trung ương Đảng, Bộ trưởng Giáo dục và Đào tạo có buổi làm việc với lãnh đạo Tỉnh ủy, Ủy ban nhân dân tỉnh Trà Vinh về tình hình giáo dục tại địa phương.