Không phải tham ô, Hòa Thân tham gia vào việc này mới khiến Gia Khánh đế tức tốc ra tay xử tử ông ta.
Ông trị vì đất nước trong 60 năm (từ năm 1736 - 1796), tên thật là Ái Tân Giác La Hoằng Lịch, lên ngôi năm 24 tuổi, thời gian tại vị kéo dài tới 60 năm. Ông được biết tới là chính trị gia, chiến lược gia kiệt xuất của Trung Quốc cổ đại.
Sinh ra trong thời đại nhiều nhân tài nhưng Đoàn Nhữ Hài vẫn khẳng định được bản thân, trở thành danh thần 'văn võ song toàn'.
Vì lợi ích quốc gia, vị công chúa này đành đồng ý lấy một vị vua đã ngoài 80 tuổi. Sau khi chồng mất, bà được vua cha bí mật mang về nước để tránh phải lên giàn hỏa thiêu để chết theo.
Kéo dài 7 năm với 2 đời vua, đây là triều đại ngắn nhất lịch sử phong kiến Việt Nam.
Đây là vị hoàng đế thứ 6 của nhà Lê Trung Hưng và thứ 17 của nhà Hậu Lê trong lịch sử phong kiến Việt Nam.
Gần đây, nhiều ông chủ của các doanh nghiệp lớn từ nhiệm hoặc lùi về hậu trường, các chuyên gia cho rằng, đây có thể là động thái 'buông rèm nhiếp chính'.
Trải qua hàng trăm năm, người dân thôn Văn Lâm vẫn gìn giữ và phát triển nghề thêu ren truyền thống với những sản phẩm thêu tay độc đáo, có độ tinh xảo cao, phục vụ nhu cầu của người tiêu dùng trong nước và xuất khẩu.
Năm 88 tuổi, vua Càn Long nạp vào hậu cung vị phi tần cuối cùng. Đó là Tấn phi - mỹ nhân kém hoàng đế nhà Thanh 75 tuổi. Sau khi vua Càn Long băng hà, số phận mỹ nhân khiến nhiều người xót xa.
Hoàng đế Càn Long đã xây dựng một cung điện để dưỡng lão có tên Quyện Cần Trai. Tuy nhiên, điều bất ngờ là ông không bao giờ chuyển đến đây sống sau 3 năm thoái vị.
Sử gia Lê Văn Hưu (1230 - 1322) người làng Phủ Lý nay thuộc xã Thiệu Trung, Thiệu Hóa, Thanh Hóa được tôn vinh là người đặt nền móng cho nền Quốc sử Việt Nam. Đỗ Bảng nhãn khi mới 17 tuổi, sau đó giữ chức Binh bộ Thượng thư, Hàn lâm học sĩ kiêm Giám tu quốc sử, ông cũng là người được cho là thầy học của Thượng tướng Thái sư Trần Quang Khải.
Năm 13 tuổi, cô gái này lần đầu gặp Càn Long và được làm phi tần của vua. Nhưng chỉ 1 năm sau Càn Long đã qua đời. Cuộc đời người phụ nữ từ đó ra sao.
Hòa Thân - một đại tham quan thời nhà Thanh, được Hoàng đế Càn Long sủng ái, ngoài việc giỏi nịnh nọt, hắn còn hiểu biết rất rõ về Càn Long và biết đối phương đang nghĩ gì.
Được coi là vị Hoàng đế có tuổi thọ cao nhất trong lịch sử Trung Quốc - Hoàng đế Càn Long đến cuối đời vẫn lấy một cô bé kém mình 75 tuổi làm tiểu thiếp.
Trong số những bộ phim truyền hình Trung Quốc mà chúng ta đã xem về thời nhà Thanh, hầu hết đều lấy bối cảnh thời kỳ hoàng kim của Hoàng đế Khang Hy và Càn Long, mà hiếm khi lấy bối cảnh về Hoàng đế Gia Khánh. Nhưng trên thực tế, triều đại Gia Khánh là bước ngoặt quan trọng của triều đại nhà Thanh.
Trong suốt chiều dài lịch sử cổ đại Trung Quốc có rất nhiều Thái Thượng Hoàng nhưng không phải ai sau khi nhường ngôi cũng có thể sống sung sướng đến cuối đời.
Vị vua này lên ngôi lúc 49 tuổi và chỉ tại vị vỏn vẹn 2 năm nhưng ông có nhiều quyết định gây tranh cãi, khiến triều đại sớm đi vào hồi kết.
Đứng trước tội chết vì đánh cờ thắng Càn Long, Lưu Dung đã nói một câu khiến lật ngược thế cờ, bảo toàn mạng sống.
Càn Long thua cờ Lưu Dung nên nổi giận, dọa xử tội chết cho trung thần nhưng lại bỏ ngay ý định khi nghe ông nói một câu.
Theo Qulishi, Thanh triều sở dĩ nhanh chóng trượt dài trên đà diệt vong từ sau khi Càn Long qua đời là bởi một quyết định bị cho là sai lầm để đời của vị Hoàng đế nổi tiếng này.
Trong một lần xuất cung, vi hành ở Tô Châu, vua Càn Long tình cờ gặp một thầy tướng số. Sau đó, thầy tướng số gieo quẻ và đưa ra tiên đoán về tương lai của nhà vua. Một thời gian sau, Càn Long quyết định nhường ngôi.
Xưa kia, trong một lần lỡ đánh thắng cờ mà Lưu Dung khiến Càn Long vô cùng tức giận, thậm chí còn dọa giết. Lưu Dung đã đối đáp bằng một câu trả lời khôn ngoan để bảo toàn tính mạng cho mình.
Ít ai biết rằng, Hòa Thân còn có một 'chỗ dựa' vô cùng vững chắc khiến Gia Khánh không dám động đến. Vậy 'chỗ dựa' bí ẩn đó là ai?
Sáng 24/3, tại Đàn tế Nam Giao vương triều Hồ (thị trấn Vĩnh Lộc, huyện Vĩnh Lộc), Hội đồng họ Hồ Thanh Hóa và Trung tâm bảo tồn Di sản thành nhà Hồ đã tổ chức dâng hương tưởng niệm 602 năm ngày mất Hoàng đế Hồ Quý Ly (14/2 âm lịch năm 1422 - 14/2 âm lịch năm 2024) và kỷ niệm 622 năm vương triều Hồ lập Đàn tế Nam Giao (1402-2024).
Không phải tham ô, Hòa Thân tham gia vào việc này mới khiến Gia Khánh đế tức tốc ra tay xử tử ông ta.
Được xây dựng từ thế kỷ XIV, đền thờ Đức Vua Trần Minh Tông nằm bên bờ sông Thương thuộc làng Tiên La, xã Đức Giang (huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang). Vua Trần Minh Tông là đấng minh quân có lòng nhân hậu, biết tôn quý trọng dụng người hiền tài.
Lễ hội Minh Thề (TP Hải Phòng) được coi là nghi thức 'độc nhất vô nhị' về phòng, chống tham nhũng ở Việt Nam.
Theo thông lệ hàng năm, sáng 23/2 (tức 14 tháng Giêng năm Giáp Thìn), tại làng văn hóa Hòa Liễu, xã Thuận Thiên, huyện Kiến Thụy (TP Hải Phòng) đã diễn ra Lễ khai hội Minh Thề. Đây là một phong tục truyền thống độc đáo thu hút đông đảo người dân, du khách thập phương tham dự.
Trong lịch sử phong kiến Việt Nam, có một vị vua đã trốn Thái thượng hoàng tránh việc xăm mình.
Không phải vì tham ô quá nhiều thì rốt cuộc, Hòa Thân đã phạm vào việc gì mà khiến Gia Khánh đế tức tốc ra tay xử tử ông ta đến vậy?
Lễ hội Khai ấn Đền Trần Xuân Giáp Thìn 2024 sẽ được tổ chức từ ngày 20/2 đến ngày 25/2 (tức từ ngày 11 đến 16 tháng Giêng).
Xe chúng tôi đi trong hun hút đường đèo quanh co hướng về thị trấn Tây Yên Tử (xã Tuấn Mậu, Sơn Động, Bắc Giang). Từ ngàn năm trước, đây là vùng lõi có đường bộ ngược dốc duy nhất lên đỉnh núi Yên Tử (chừng hai canh giờ). Theo lịch sử ghi lại, nơi khởi phát của Thượng hoàng Trần Nhân Tông cũng chính từ đây lên tới chùa Đồng. Bởi con đường phía đông Yên Tử (Quốc lộ 18) mới hình thành khi thực dân Pháp tới.
Tấm văn bia được khắc trên vách núi (huyện Con Cuông, Nghệ An) ghi lại chiến công của quân dân nhà Trần khi bảo vệ bờ cõi phía Tây Nam Tổ quốc.
Ở Yên Tử, xích tùng phân bố ở khu vực am Dược, chùa Hoa Yên, chùa Vân Tiêu, Bảo Sái, Hòn Ngọc, Tháp Tổ, đường Tùng, dốc thác Vàng, thác Bạc.
Tấm văn bia được khắc trên vách núi (huyện Con Cuông, Nghệ An) ghi lại chiến công của quân dân nhà Trần khi bảo vệ bờ cõi phía Tây Nam Tổ quốc.
Cũng như cây chè tổ Shan Tuyết trên suối Giàng (huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái) mà tuổi đời thuộc hàng 'đại lão cổ thụ', vẫn tốt tươi để hiến cho đời một hương vị trà thơm tinh khiết không đâu bằng, cây mai vàng trên núi thiêng Yên Tử cũng vậy, hơn 700 năm tuổi vẫn đúng hẹn xuân về lại mãn khai vàng rực một góc trời...
Ngày này năm xưa 10/1/2003: Là ngày Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định số 09/2003/QĐ-TTg về việc mở rộng Khu kinh tế cửa khẩu Lào Cai.