NTK Huỳnh Thức giới thiệu những thiết kế trong bộ sưu tập Thánh tích collection 2024 lấy cảm hứng từ khung cảnh thiên nhiên, các loài thực vật và dấu ấn lịch sử, văn hóa của Vườn quốc gia Cát Tiên (Đồng Nai).
Để giới thiệu BST 'Thánh Tích collection 2024', NTK Huỳnh Thức và Miss Eco Teen 2021 Bella Vũ đã thực hiện bộ ảnh với tên gọi 'Serenade of Blossoms - Lời hát của hoa'.
Nhân Ngày Môi trường Thế giới, Bella Vũ và nhà thiết kế (NTK) Huỳnh Thức đã thực hiện bộ ảnh lấy cảm hứng từ khung cảnh thiên nhiên, các loài thực vật và dấu ấn lịch sử, văn hóa của Vườn quốc gia Cát Tiên. Qua bộ ảnh, 'nàng Hậu' muốn truyền tải thông điệp xanh đến giới trẻ.
Vừa qua, Miss Eco Teen 2021 Bella Vũ đã trình diễn vedette cho bộ sưu tập 'Thánh tích' của nhà thiết kế Huỳnh Thức trong Lễ hội thời trang và nghệ thuật trẻ em Việt Nam năm 2024 với chủ đề 'Non nước'.
Quần thể di tích Cát Tiên có quy mô lớn, mang đặc điểm của một quốc gia cổ, có sự phát triển khá sớm và có quan hệ rộng rãi với nhiều nền văn hóa khác.
Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa ra Quyết định về việc khai quật khảo cổ, trong đó cho phép Bảo tàng Lâm Đồng phối hợp với Trung tâm Khảo cổ học, Viện Khoa học Xã hội vùng Nam Bộ khai quật khảo cổ tại Di tích Gia Viễn, thôn Tiến Thắng, xã Gia Viễn, huyện Cát Tiên, tỉnh Lâm Đồng.
Trong các đền thờ ảnh hưởng Ấn Độ giáo, sinh thực khí người đàn ông (Linga) mang biểu trưng của quyền lực tối thượng, sinh thực khí người phụ nữ (Yoni) lại biểu tượng của sự sáng tạo, sinh sôi nảy nở.
Trong các đền thờ ảnh hưởng Ấn Độ giáo, sinh thực khí người đàn ông (Linga) mang biểu trưng cho quyền lực tối thượng, sinh thực khí người phụ nữ (Yoni) lại biểu tượng cho sự sáng tạo, sinh sôi nảy nở.
Trong chuyến ngoại giao văn hóa tại Lâm Đồng nhân kỷ niệm 50 năm thiết lập ngoại giao Việt Nam - Ấn Độ, ngài Madan Mohan Sethi - Tổng lãnh sự Ấn Độ tại TP Hồ Chí Minh đã đến thăm Di tích Quốc gia đặc biệt Khu khảo cổ Cát Tiên.
Những ngày đầu tháng 11-2022 này, có dịp ghé đến Thánh địa Cát Tiên, chúng ta sẽ được nghe tiếng vượn đen má vàng hót vang cả một khu vực vào mỗi sáng.
Qua các đợt khai quật, giới khảo cổ đã tìm thấy ở Thánh địa Cát Tiên 3 tượng Ganesha. Trong 3 tượng đó, nhà trưng bày của Thánh địa Cát Tiên đang lưu giữ 1 tượng Ganesha bằng đá bazan, phục vụ công tác tham quan, nghiên cứu.
Đạ Tẻh là huyện phía Nam tỉnh Lâm Đồng, nằm trên phần chuyển tiếp giữa cao nguyên Di Linh, Bảo Lộc với vùng Đông Nam Bộ, địa hình thấp dần về phía Tây, Tây Nam, từ độ cao 600 m xuống còn dưới 120 m ở hạ lưu sông Đạ Nha, Đạ Tẻh, bị chia cắt bởi nhiều sông, suối lớn - nhỏ tạo thành nhiều hồ, thác, mang lại lợi thế và tiềm năng phát triển đa dạng, phong phú các sản phẩm du lịch...
Trong kiến trúc tôn giáo Ấn Độ thì đền tháp là 'ngôi nhà của thần linh', trong đó 'trụ thiêng' là linh hồn của thần linh và 'kho thiêng' là nơi đặt hình ảnh các vị thần và các linh vật mà tín đồ dâng cúng. Trụ thiêng chính là cầu nối giao hòa giữa phần âm ('kho thiêng') và phần dương (tượng thờ) trong chính điện của tháp. Ở khu thánh địa Cát Tiên cũng không nằm ngoài qui luật đó.
Thấy rằng, việc xây dựng cả một quần thể kiến trúc đền tháp và mộ tháp đồ sộ như ở Thánh địa Cát Tiên sẽ tiêu tốn một khối lượng gạch rất lớn. Thế là một giả thuyết được đưa ra rằng cổ dân nơi đây xếp những viên gạch mộc thành những ngôi tháp rồi nung nguyên cả ngọn tháp?
Xin đặt vấn đề bằng câu hỏi: Nhà văn trẻ Lâm Đồng, bạn đang ở đâu? Đó là cách mà chúng tôi xin tạm đặt vào nhận thức của cá nhân mình một khoảng lặng cần thiết để định vị cho những điều đang tập trung suy nghĩ và cần được mạnh dạn trao đổi. Từ đó, với góc nhìn cá nhân, ngõ hầu lý giải phần nào sự hụt hẫng về đội ngũ nhà văn trẻ chuyên nghiệp, về số lượng và chất lượng tác phẩm văn học của các tác giả trẻ trên một vùng đất mà hiện thực cuộc sống đã và đang diễn ra vô cùng sinh động...
Mặc dù chỉ còn là phế tích nhưng di tích kiến trúc Chăm Pa ở Próh (xã Próh, huyện Đơn Dương) đã hé lộ cho người đời sau nhận diện các dấu ấn văn hóa Chăm Pa, cũng như minh định những đóng góp của thành tố văn hóa này trên miền đất Chu Ru.
Không chỉ có số lượng lớn, hình thức và chất liệu phong phú, các hiện vật được tìm thấy ở di tích khảo cổ Cát Tiên còn chứa đựng những thông điệp bí ẩn thách thức các nhà khoa học. Đến nay, niên đại của thánh địa Cát Tiên có từ khi nào, thuộc nền văn hóa nào vẫn đang là những câu hỏi chưa có lời giải.
Đã về hưu nhiều năm nhưng nhà báo, nhà khảo cổ Đinh Thị Nga vẫn lặn lội về vùng sâu vùng xa để bảo tồn văn hóa của đồng bào dân tộc thiểu số, trăn trở với sinh kế của người nghèo. Bà đã gắn bó với miền đất Nam Tây Nguyên suốt 35 năm qua, đào xới tìm kiếm trầm tích của những nền văn minh cổ trong lòng đất.
Có một không gian ngôi nhà dài với những vật dụng, công cụ lao động... của đồng bào các dân tộc Mạ, K'Ho, Chu Ru (người dân gốc bản địa vùng đất Lâm Đồng - Nam Tây Nguyên) được dựng bên bờ hồ Xuân Hương, lẫn trong khung cảnh các sản phẩm từ chất liệu lụa tơ tằm Bảo Lộc (TP. Bảo Lộc - Lâm Đồng) bên chiếc máy ươm tơ, dệt lụa, nhộng tằm, nong kén... những ngày qua thu hút nhiều người tham quan, chụp ảnh.
Không gian nhà dài trưng bày công cụ lao động của người Mạ, K'Ho, Chu Ru; Triển lãm ảnh đời sống của đồng bào dân tộc thiểu số bản địa in trên vải lụa; và các hoạt động giới thiệu sản phẩm, trình diễn thời trang lụa tơ tằm - là chương trình xã hội hóa đặc sắc, mang tính cộng đồng cao được kết hợp giữa ba con người có mối quan tâm đặc biệt đến đồng bào các dân tộc thiểu số bản địa ở Nam Tây Nguyên, là nhà dân tộc học Ðinh Thị Nga, nhiếp ảnh gia Nguyễn Hoài Linh và nhà thiết kế thời trang Minh Hạnh - đang có một sức hút mạnh mẽ đến công chúng ở hầu hết mọi lứa tuổi. Chúng tôi xin giới thiệu những ý tưởng đưa họ đến chung một mục tiêu và tạo nên dấu ấn đặc biệt trong kỳ Festival Hoa Ðà Lạt 2019 này.