Trong 3 ngày từ 23- 25.10 (tức là từ 1-3.7 theo Chăm lịch), đồng bào Chăm theo đạo Bàlamôn ở Ninh Thuận vui mừng tổ chức Lễ hội KaTê theo nghi thức truyền thống tại khu đền tháp cổ. Hàng ngàn người dân địa phương và du khách cùng hòa mình trong ngày khai hội.
Lễ hội Katê năm 2022 của đồng bào Chăm Ninh Thuận sẽ diễn ra từ ngày 23- 25.10.
Ninh Thuận là tỉnh giàu tiềm năng về du lịch. 10 năm trở lại đây, lĩnh vực này đang được tăng tốc đầu tư phát triển theo hướng du lịch bền vững, thân thiện với môi trường. Nhờ hướng đi này đang giúp ngành du lịch của Ninh Thuận bứt phá.
Ngày 4/4, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã quyết định đưa Lễ hội truyền thống Lễ hội Katê của người Chăm tỉnh Bình Thuận vào danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Cùng với tham quan, giải trí và nghỉ dưỡng, xu hướng du lịch gắn với tìm hiểu và trải nghiệm văn hóa bản địa đang ngày càng hấp dẫn du khách. Nắm bắt xu hướng này, Ninh Thuận tập trung gắn kết bảo tồn, phát huy di sản văn hóa với phát triển du lịch để tạo điểm nhấn thu hút du khách.
Đến miền Trung, du khách không thể bỏ qua những đền tháp Chăm cổ kính này.
Đến miền Trung, du khách không thể bỏ qua những đền tháp Chăm cổ kính này.
Tên thành phố dài nhất Việt Nam có đến 4 từ với 16 chữ cái. Nằm ở khu vực Nam Trung Bộ đầy nắng gió, thành phố này có nhiều điều thú vị chờ du khách khám phá.
Tên thành phố dài nhất Việt Nam có đến 4 từ với 16 chữ cái. Nằm ở khu vực Nam Trung Bộ đầy nắng gió, thành phố này có nhiều điều thú vị chờ du khách khám phá.
Ngày 16-10 (mùng 1 tháng 7 lịch Chăm), tại tháp Pô Klong Garai, phường Đô Vinh, TP Phan Rang-Tháp Chàm đã diễn ra nghi thức truyền thống về Lễ hội Katê năm 2020 của đồng bào Chăm theo đạo Bà la môn tỉnh Ninh Thuận. Lễ hội thu hút hàng nghìn du khách trong nước và quốc tế.
Tỉnh Ninh Thuận hiện có hàng trăm di tích, trong đó có tới 59 di sản văn hóa đã được xếp hạng (2 di tích quốc gia đặc biệt,15 di sản quốc gia). Việc bảo tồn, phát huy các giá trị di sản văn hóa gắn với phát triển du lịch đang là vấn đề lớn được các cấp, Sở, ngành quan tâm. Tuy nhiên đến nay, công tác phát huy giá trị di sản văn hóa trong việc thu hút khách du lịch tại địa phương đang gặp không ít khó khăn, thách thức.
Di tích lịch sử văn hóa quốc gia đặc biệt là để chúng ta trân quý và trân trọng gìn giữ, chứ không phải đem làm mồi… nhậu. Nhất là lấy lý do kích cầu du lịch. Đó là tâm trạng buồn của người yêu di sản trước việc Sở VHTTDL Ninh Thuận tổ chức tiệc tùng, ca hát trong khuôn viên Tháp Chăm Pôklông Garai (700 tuổi) để quảng bá du lịch tối 7/7.
Phát huy tiềm năng, lợi thế về hệ thống di tích lịch sử, văn hóa của địa phương, những năm qua, tỉnh Ninh Thuận đã đẩy mạnh phát triển loại hình du lịch di sản kết nối di tích với các danh lam thắng cảnh để thu hút du khách trong và ngoài nước.
Trong năm, đồng bào Chăm có nhiều lễ hội, thu hút sự tham gia của cộng đồng. Trong đó phải kể tới lễ hội cầu mưa, lễ hội Ka-tê, lễ hội Ranuwan, lễ hội Roya Phik-trok, lễ hội Tháp Bà Po Nagar, lễ mở cửa tháp… Sau đây, xin được giới thiệu lễ hội Ka-tê, lễ hội Tháp Bà Pô Nagar và lễ hội cầu mưa của bà con dân tộc Chăm.
Lễ hội Katê là bức tranh phác họa đời sống sinh hoạt cộng đồng, nơi hội tụ những giá trị tinh hoa văn hóa của đồng bào dân tộc Chăm.
Sáng 28.9, Lễ hội Katê của đồng bào Chăm theo đạo Bàlamôn, tỉnh Ninh Thuận đã chính thức diễn ra tại hai tháp Pô klong Garai (ở phường Đô Vinh, TP. Phan Rang-Tháp Chàm) và Pô Rômê (xã Phước Hữu (huyện Ninh Phước). Hàng vạn người dân, tín đồ đồng bào Chăm tại Ninh Thuận và nhiều tỉnh thành trong cả nước mang theo lễ vật tham gia lễ hội.
Ngày 28-9 (mùng 1 tháng 7 lịch Chăm), tại tháp Pô Klong Garai, phường Đô Vinh, TP Phan Rang – Tháp Chàm, hàng nghìn người đồng bào Chăm theo đạo Bà la môn cùng du khách trong nước và quốc tế hòa chung niềm vui đón Lễ hội Katê năm 2019. Đây là một sự kiện lớn thường niên được tổ chức hằng năm của đồng bào Chăm tỉnh Ninh Thuận.
Katê là lễ hội quan trọng nhất trong năm của đồng bào Chăm theo đạo Bàlamôn ở Ninh Thuận và là dịp để đồng bào phô diễn sắc thái văn hóa truyền thống.
Cả 2 nhóm đền tháp Podam và Pô Sah Inư đều được xây dựng vào những thập niên đầu thế kỷ VIII. Cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, cả 2 nhóm đền tháp này trong tình trạng sụp đổ quá nửa. Những hình ảnh người Pháp chụp thời kỳ này cho thấy rõ điều đó. Thời kỳ này cũng có một số người đến tham quan, nhưng đường vào tháp rất khó đi, do dây leo chằng chịt.
Lễ hội Katê chính thức trở thành di sản văn hóa phi vật thể của quốc gia đó là sự đóng góp của đồng bào Chăm, của văn hóa Chăm vào nền văn hóa Việt Nam; cũng là cơ hội để văn hóa Chăm Ninh Thuận quảng bá hình ảnh của địa phương đến du khách trong và ngoài nước.
Lễ hội Katê chính thức trở thành di sản văn hóa phi vật thể của quốc gia đó là sự đóng góp của đồng bào Chăm, của văn hóa Chăm vào nền văn hóa Việt Nam; cũng là cơ hội để văn hóa Chăm Ninh Thuận quảng bá hình ảnh của địa phương đến du khách trong và ngoài nước.
'Đến Phan Rang – Tháp Chàm ngẫu hứng nhưng lại dành thêm 2 ngày hít căng lồng ngực cái gió, cái nắng và thu trọn vào trí nhớ vẻ đẹp biển, sự sống động của văn hóa Chăm… Khi trở về tự nhủ sẽ quay lại nhiều lần nữa', Thùy Linh (Hà Nội), một trong 2,19 triệu du khách đến Ninh Thuận năm 2018 say sưa kể lại.