Nằm trong cụm phát triển du lịch quốc gia, gồm: Đà Lạt - Nha Trang - Phan Rang - Phan Thiết, hai tỉnh: Khánh Hòa – Ninh Thuận đang đẩy mạnh xúc tiến, liên kết để khai thác các sản phẩm du lịch, điểm đến hấp dẫn ở mỗi địa phương
Hai tỉnh Ninh Thuận và Khánh Hòa đã tổ chức Hội nghị ký kết Chương trình hợp tác phát triển du lịch Ninh Thuận - Khánh Hòa giai đoạn 2023 - 2025 để hướng đến việc quảng bá hình ảnh du lịch, danh lam thắng cảnh của hai địa phương.
Hàng vạn người dân, du khách đã đến Ninh Thuận vui lễ hội Katê trong không khí đậm sắc màu văn hóa truyền thống đặc trưng đồng bào Chăm.
Hôm nay (14/10), nhằm ngày 1/7 Chăm lịch, hàng vạn người Chăm theo đạo Bà la môn tề tựu về các đền tháp Chăm để nghinh đón Lễ hội Katê 2023.
Nhiều hạng mục tại di tích tháp Hòa Lai (di tích Ba Tháp) tại Ninh Thuận đang xuống cấp nghiêm trọng, thiếu đầu tư nhà vệ sinh, khu nghỉ chân khiến du khách ít quan tâm.
Tháp Hòa Lai (còn gọi Ba Tháp, thuộc xã Bắc Phong, huyện Thuận Bắc, tỉnh Ninh Thuận) được Thủ tướng Chính phủ xếp hạng di tích cấp quốc gia đặc biệt. Tuy nhiên, khu di tích này đang bị lãng quên, nhiều hạng mục xuống cấp nghiêm trọng. Vị trí khu tháp nằm trên Quốc lộ 1A, khá thuận lợi để gắn kết phát triển du lịch, nhưng nhiều năm qua lợi thế này vẫn chưa được phát huy.
Tháp Pô Klong Garai ở Phan Rang là một trong những di tích quan trọng trong danh sách được nghiên cứu và trùng tu đợt đầu của tiểu ban hợp tác Ba Lan - Việt Nam những năm 1981 – 1988.
Sau hơn 800 năm, quần thể tháp Chăm Pô Klong Garai, Ninh Thuận vẫn uy nghi, sừng sững, được coi là cụm tháp Chăm hùng vĩ, nguyên vẹn và đẹp nhất còn lại ở Việt Nam.
Trải qua nhiều biến cố lịch sử và sự tàn phá của thời gian, Tháp Pô Klong Garai vẫn lưu giữ nguyên vẹn hiện vật và giá trị truyền thống trong văn hóa Chăm. Năm 2016 công trình này đã được Thủ tướng Chính phủ công nhận là Di tích Quốc gia đặc biệt.
Trong 3 ngày từ 23- 25.10 (tức là từ 1-3.7 theo Chăm lịch), đồng bào Chăm theo đạo Bàlamôn ở Ninh Thuận vui mừng tổ chức Lễ hội KaTê theo nghi thức truyền thống tại khu đền tháp cổ. Hàng ngàn người dân địa phương và du khách cùng hòa mình trong ngày khai hội.
Lễ hội Katê năm 2022 của đồng bào Chăm Ninh Thuận sẽ diễn ra từ ngày 23- 25.10.
Ninh Thuận là tỉnh giàu tiềm năng về du lịch. 10 năm trở lại đây, lĩnh vực này đang được tăng tốc đầu tư phát triển theo hướng du lịch bền vững, thân thiện với môi trường. Nhờ hướng đi này đang giúp ngành du lịch của Ninh Thuận bứt phá.
Ngày 4/4, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã quyết định đưa Lễ hội truyền thống Lễ hội Katê của người Chăm tỉnh Bình Thuận vào danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Cùng với tham quan, giải trí và nghỉ dưỡng, xu hướng du lịch gắn với tìm hiểu và trải nghiệm văn hóa bản địa đang ngày càng hấp dẫn du khách. Nắm bắt xu hướng này, Ninh Thuận tập trung gắn kết bảo tồn, phát huy di sản văn hóa với phát triển du lịch để tạo điểm nhấn thu hút du khách.
Đến miền Trung, du khách không thể bỏ qua những đền tháp Chăm cổ kính này.
Đến miền Trung, du khách không thể bỏ qua những đền tháp Chăm cổ kính này.
Tên thành phố dài nhất Việt Nam có đến 4 từ với 16 chữ cái. Nằm ở khu vực Nam Trung Bộ đầy nắng gió, thành phố này có nhiều điều thú vị chờ du khách khám phá.
Tên thành phố dài nhất Việt Nam có đến 4 từ với 16 chữ cái. Nằm ở khu vực Nam Trung Bộ đầy nắng gió, thành phố này có nhiều điều thú vị chờ du khách khám phá.
Ngày 16-10 (mùng 1 tháng 7 lịch Chăm), tại tháp Pô Klong Garai, phường Đô Vinh, TP Phan Rang-Tháp Chàm đã diễn ra nghi thức truyền thống về Lễ hội Katê năm 2020 của đồng bào Chăm theo đạo Bà la môn tỉnh Ninh Thuận. Lễ hội thu hút hàng nghìn du khách trong nước và quốc tế.
Tỉnh Ninh Thuận hiện có hàng trăm di tích, trong đó có tới 59 di sản văn hóa đã được xếp hạng (2 di tích quốc gia đặc biệt,15 di sản quốc gia). Việc bảo tồn, phát huy các giá trị di sản văn hóa gắn với phát triển du lịch đang là vấn đề lớn được các cấp, Sở, ngành quan tâm. Tuy nhiên đến nay, công tác phát huy giá trị di sản văn hóa trong việc thu hút khách du lịch tại địa phương đang gặp không ít khó khăn, thách thức.
Di tích lịch sử văn hóa quốc gia đặc biệt là để chúng ta trân quý và trân trọng gìn giữ, chứ không phải đem làm mồi… nhậu. Nhất là lấy lý do kích cầu du lịch. Đó là tâm trạng buồn của người yêu di sản trước việc Sở VHTTDL Ninh Thuận tổ chức tiệc tùng, ca hát trong khuôn viên Tháp Chăm Pôklông Garai (700 tuổi) để quảng bá du lịch tối 7/7.