Nhiều ngư dân Quảng Ngãi ra khơi mới được một nửa thời gian dự kiến nhưng đã vào bờ tránh bão Trà Mi.
Dù đổ bộ đất liền hay ngược ra biển, bão Trà Mi vẫn sẽ gây mưa lớn dữ dội cho các tỉnh miền Trung và Bắc Tây Nguyên, trọng tâm là Quảng Trị đến Quảng Ngãi. Mưa bắt đầu từ chiều tối và đêm nay (26/10), có thể kéo dài đến 28/10.
Hàng trăm tàu cá Quảng Ngãi từ các vùng biển Hoàng Sa, Trường Sa đã phải bỏ dở phiên biển, hối hả trở về cảng để tranh thủ bán cá chạy bão. Bộ đội biên phòng Quảng Ngãi cũng triển khai lực lượng hỗ trợ ngư dân chằng chống, neo buộc tàu thuyền đảm bảo an toàn, khi vào bờ tìm nơi tránh trú bão.
Chiều 6/9, đồng chí Nguyễn Văn Thi, Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh đã đi kiểm tra công tác phòng chống bão số 3 tại huyện Hà Trung và Thạch Thành. Cùng đi có đại diện Văn phòng UBND tỉnh, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Công an tỉnh và lãnh đạo các địa phương liên quan.
Sống trong vùng trũng thấp, từ bao đời nay, mỗi khi đến mùa mưa bão, người dân sinh sống ở khu vực ngoại đê ven sông Bưởi thuộc xã Thạch Định (Thạch Thành) luôn nơm nớp, thấp thỏm nỗi lo sạt lở, ngập lụt.
Sau hơn 5 năm triển khai, Chương trình 'Mỗi xã một sản phẩm' (OCOP) không chỉ nâng tầm nhiều loại nông sản, đặc sản địa phương mà còn góp phần thúc đẩy sản xuất, kinh doanh theo chuỗi liên kết. Tuy nhiên, việc công nhận sản phẩm OCOP vẫn còn một số tồn tại, hạn chế cần khắc phục. LỢI ÍCH CỦA 'SAO OCOP'
Để chủ động ứng phó với thiên tai có thể xảy ra trong năm 2024, huyện Thạch Thành đang tập trung chỉ đạo, đôn đốc các đơn vị thi công đẩy nhanh tiến độ thi công các công trình phòng, chống thiên tai.
Hơn 30 năm qua, năm nào làng chài ở thôn Định Tân, xã Bình Châu, huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi cũng có những chiếc tàu về quê ăn Tết muộn. Những chiếc tàu làm nghề đánh cá chuồn ở quần đảo Hoàng Sa (thành phố Đà Nẵng) luôn bám biển xuyên Tết Nguyên đán và trở về đất liền trước ngày mùng 9 Tết để ngư dân vui Xuân với gia đình, rồi sau đó lại tiếp tục mở phiên biển mới. Ngày Xuân, ngư trường Hoàng Sa đang là vụ mùa của ngư dân đánh cá chuồn cồ.
Hơn 30 năm qua, năm nào làng chài ở thôn Định Tân, xã Bình Châu, huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi cũng có những chiếc tàu về quê ăn Tết muộn. Những chiếc tàu làm nghề đánh cá chuồn ở quần đảo Hoàng Sa (thành phố Đà Nẵng) luôn bám biển xuyên Tết Nguyên đán và trở về đất liền trước ngày mùng 9 Tết để ngư dân vui Xuân với gia đình, rồi sau đó lại tiếp tục mở phiên biển mới. Ngày Xuân, ngư trường Hoàng Sa đang là vụ mùa của ngư dân đánh cá chuồn cồ.
Những ngày cuối năm, hàng trăm ngư dân Quảng Ngãi rẽ sóng đến với Hoàng Sa, Trường Sa.
Sau gần 1 tháng lênh đênh trên biển, các tàu cá đánh bắt xa bờ nối đuôi nhau cập cảng để phục vụ thị trường Tết. Không khí mua bán tại các cảng cá nhộn nhịp, sôi động.
Sáng 27 Tết, những con tàu cá từ biển khơi cập cảng Sa Kỳ, chợ cá Bình Châu, Quảng Ngãi lại trở nên nhộn nhịp, thương lái tấp nập vào mua cá để xuôi ngược cung cấp cho thị trường Tết.
Những ngày cận Tết nguyên đán, nhiều tàu cá Quảng Ngãi liên tiếp cập cảng chở đầy hải sản. Nhờ vậy thu nhập của ngư dân tăng lên, hứa hẹn đón một cái Tết đủ đầy.
Những ngày cận Tết Nguyên đán năm 2024, nhiều tàu cá Quảng Ngãi đánh bắt xa bờ đã nối đuôi nhau cập cảng bán hải sản cho thương lái.
Chỉ còn 10 ngày nữa là đến Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024, trên những cảng cá ở Quảng Ngãi, tàu thuyền từ ngư trường Hoàng Sa, Trường Sa bắt đầu nối đuôi nhau quay về bờ. Những chuyến tàu chở nặng cá mú đỏ, đỏ củ, mó, chuồn cồ, má mùng… trong phiên biển cuối năm giúp ngư dân Quảng Ngãi đón một cái Tết ấm no.
Những ngày cuối cùng của năm Quý Mão 2023, các cảng cá ở Quảng Ngãi tấp nập tàu thuyền cập bến. Sát Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024, giá cả hải sản khá ổn định nên bà con ngư dân ai cũng vui vẻ, phấn khởi.
Sau gần 1 tháng lênh đênh trên biển, hàng chục tàu cá của ngư dân Quảng Ngãi nối đuôi nhau cập cảng bán cá cho thương lái. Năm nay, thời tiết ổn định, cộng với giá cá cao nên bà con ngư dân ai cũng vui với một cái Tết đầm ấm.
Tình yêu biển và ý thức 'canh cửa' cho Tổ quốc đã trở thành động lực chính để ngư dân - những 'Chiến sĩ Trường Sa' đặc biệt - vững tay lái trước nhiều khó khăn, giông bão.
Phát huy truyền thống tương thân tương ái, 'lá lành đùm lá rách' và thực hiện phong trào thi đua 'Vì người nghèo - không để ai bị bỏ lại phía sau', thời gian qua, huyện Thạch Thành đã huy động các nguồn lực, vận động Nhân dân chung tay xây mới, sửa chữa nhà ở cho các hộ nghèo, có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn.
Theo Công an xã Bình Châu (tỉnh Quảng Ngãi), qua công tác nắm tình hình, số tiền nợ của vợ chồng ông T. và bà H. ước tính khoảng gần 100 tỉ đồng.
Ước tính có hàng trăm người đã gửi tiền cho chủ tiệm vàng với số tiền lên đến gần 100 tỉ đồng.
Hơn 250 người dân tập trung trước nhà vợ chồng ông N.V.T. và bà V.T.T.H - chủ một tiệm vàng ở xã Bình Châu (huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi) để đòi khoản nợ lên đến gần 100 tỷ đồng.
Vì nghi vợ chồng chủ tiệm vàng vỡ nợ bỏ trốn, hàng trăm người dân kéo đến nhà riêng để đòi nợ. Ước tính số tiền gần 100 tỷ đồng.
Việc vợ chồng ông T. và bà H. chủ một tiệm vàng bỏ nhà đi khỏi địa phương với số tiền nợ gần 100 tỷ, khiến hàng trăm chủ nợ lo lắng, kéo đến nhà với mong muốn lấy lại được tiền.
Hơn 250 lượt người dân tập trung trước nhà của vợ chồng chủ tiệm vàng ở xã Bình Châu, huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi để đòi khoản nợ gần 100 tỷ đồng.
Tối 11/4, lãnh đạo Công an xã Bình Châu, huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi xác nhận, những ngày qua, có rất nhiều người đã tìm đến nhà riêng của ông N.V.T (57 tuổi) và bà V.T.T.H. (53 tuổi) trú thôn Định Tân, xã Bình Châu để đòi nợ.
Hàng trăm người kéo đến nhà chủ tiệm vàng để đòi nợ, ước tính số tiền nợ lên đến gần 100 tỷ đồng.
Rất nhiều người ở gần khu vực chợ Bờ Đắp Bình Châu xác nhận, họ đều là chủ nợ của vợ chồng chủ tiệm vàng này. Giờ đến kỳ lấy tiền lãi, tiền gốc nhưng bà H không có tiền để trả và hai vợ chồng hiện đã biến đâu mất. Nghe đâu, vụ nghi vỡ nợ này gần 100 tỷ đồng.
Những ngày qua, nhiều người dân xã Bình Châu kéo đến nhà bà H., chủ một tiệm vàng lớn để đòi nợ, sau khi có thông tin vợ chồng bà này vỡ nợ, đã bỏ trốn.
Sau hàng chục năm sinh sống lênh đênh trên sông nước, giờ đây người dân vạn chài ở Thanh Hóa đang được cấp đất, hỗ trợ tiền làm nhà để an cư, lập nghiệp. Tỉnh Thanh Hóa nỗ lực phấn đấu hoàn thành việc đưa người dân lên bờ trước mùa mưa bão năm 2023.
Sáng ngày 10-3, tại huyện Thạch Thành, Ban Thường trực Ủy ban MTTQ tỉnh Thanh Hóa tổ chức chương trình trao nhà đại đoàn kết cho hộ nghèo sinh sống trên sông tại huyện Thạch Thành năm 2023.
Sau những ngày vui xuân, đón Tết cùng gia đình, ngư dân Quảng Ngãi lại hối hả vươn khơi, mang theo kỳ vọng về một năm khai thác được nhiều cá tôm.
Nhiều tàu cá của bà con ngư dân ở Quảng Ngãi gác lại niềm vui đoàn tụ cùng gia đình, để vươn khơi xuyên Tết.
Những chuyến tàu cuối cùng trong năm của ngư dân miền Trung đang tấp nập cập bến. Tết này, nhiều ngư dân lựa chọn vươn khơi xuyên Tết, đón giao thừa trên biển.
Gác lại niềm vui đoàn tụ đoàn tụ bên gia đình, nhiều ngư dân lựa chọn đón Tết giữa trùng khơi, vừa khai thác hải sản, vừa góp phần bảo vệ chủ quyền biển, đảo của Tổ quốc.
Trên khắp các khu tái định cư của người dân được hỗ trợ lên bờ, một không khí tất bật, khẩn trương để hoàn thiện xây dựng ngôi nhà. Có những người đã hai thứ tóc nhưng đây mới là lần đầu tiên được đón Tết trên bờ trong chính ngôi nhà mình.
Khi đang đánh bắt trên biển thuộc quần đảo Trường Sa, một tàu cá cùng 8 ngư dân ở xã Bình Châu, huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi bị chìm vừa được 2 tàu cá khác kịp thời cứu vớt.
Ngày 2/1, Công an huyện Bình Sơn, Quảng Ngãi cho biết đã triệt xóa ổ đánh bạc đồng thời phát hiện điểm tàng trữ pháo lậu ở vùng biển Bình Châu.
Ngày 1/1, tàu cá QNg 90631 TS của ngư dân ở Quảng Ngãi đã bị phá nước chìm xuống biển khi đang hành nghề khu vực quần đảo Trường Sa.
Một tàu cá của ngư dân huyện Bình Sơn (Quảng Ngãi) bị phá nước chìm. 8 ngư dân trên tàu may mắn được cứu vớt an toàn.
Chiều 2/1, lãnh đạo UBND xã Bình Châu (huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi) cho biết, một tàu cá của ngư dân ở địa phương bị phá nước chìm, khi đang hành nghề ở khu vực Trường Sa. Rất may, cả 8 ngư dân trên tàu được hai tàu cá của ngư dân khác kịp thời cứu vớt.
Trong lúc hành nghề ở vùng biển Khánh Hòa, tàu cá chở 8 ngư dân bị sóng lớn nhấn chìm. Những người trên tàu bị hất văng xuống biển.