Năm nào cũng vậy, cứ đến dịp Quốc khánh, bà con dân tộc Mường ở thôn Đồng Ké (xã Trần Phú, huyện Chương Mỹ) lại rộn ràng đón Tết Độc lập, cùng nhau gìn giữ, phát huy phong tục truyền thống tốt đẹp.
Thực hiện chỉ đạo của thành phố, Ban Dân tộc thành phố Hà Nội đã tập trung hướng dẫn, kiểm tra, đôn đốc các địa phương tổ chức thành công Đại hội đại biểu các dân tộc thiểu số cấp huyện.
Thời gian qua, có thông tin một phụ nữ Hà Nội sinh con tại nhà theo một trào lưu đang lan truyền trên mạng xã hội gọi là sinh nở 'thuận theo tự nhiên'. Tuy nhiên, qua xác minh, cơ quan chức năng cho biết sự việc này không xảy ra ở Hà Nội.
Sau 10 năm thực hiện các chương trình tín dụng chính sách trên địa bàn tỉnh Yên Bái, nguồn vốn này đã thực sự trở thành 'điểm tựa' giúp hàng chục nghìn hộ nghèo, hộ chính sách ở vùng khó khăn, vùng đồng bào dân tộc có điều kiện phát triển sản xuất, nâng cao thu nhập, ổn định cuộc sống, góp phần không nhỏ vào thực hiện mục tiêu giảm nghèo bền vững và xây dựng thành công nông thôn mới ở nhiều địa phương.
Với 16 chương trình tín dụng chính sách, người nghèo, cận nghèo và các đối tượng được vay vốn đã tích cực mua giống, cây trồng, vật nuôi, tạo lợi nhuận trong sản xuất kinh doanh. Có 3.100 hộ nghèo, hộ thu nhập thấp được vay vốn làm nhà ở mới, góp phần giảm tỷ lệ hộ nghèo của Yên Bái hằng năm từ 4-5%, đưa 108 xã của Yên Bái đạt chuẩn nông thôn mới.
Trải qua 75 năm xây dựng và phát triển, tham mưu và phục vụ cấp ủy qua 19 kỳ đại hội, Văn phòng Tỉnh ủy Yên Bái đã luôn nỗ lực, hoàn thành tốt chức năng, nhiệm vụ được giao; trong đó đã có nhiều đổi mới về công tác quản lý, điều hành, cải cách hành chính, ứng dụng mạnh mẽ công nghệ thông tin; cải tiến phương pháp làm việc theo hướng khoa học, hiệu quả, nâng cao chất lượng và phù hợp với yêu cầu trong công tác lãnh đạo, chỉ đạo của cấp ủy.
Ông Nguyễn Văn Long - Chủ tịch UBND xã Trần Phú (huyện Chương Mỹ, Hà Nội) cho biết, nhờ sự quan tâm, đầu tư của TP Hà Nội và huyện Chương Mỹ, giờ đây xã Trần Phú ngày càng khởi sắc, đời sống của Nhân dân ngày càng được nâng cao…
Ngày 23-1, Phó Trưởng ban Dân tộc thành phố Hà Nội Nguyễn Phúc Hải đến thăm và tặng quà 43 người uy tín ở 7 xã thuộc 4 huyện: Thạch Thất, Quốc Oai, Mỹ Đức, Chương Mỹ nhân dịp Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024.
Kiinhtedothi - Từ khi được Thủ tướng Chính phủ công nhận đạt chuẩn nông thôn mới (ngày 23/5/2022), đời sống người dân huyện Chương Mỹ không ngừng được nâng cao.
Sau khi được Thủ tướng Chính phủ công nhận đạt chuẩn huyện nông thôn mới (ngày 23-5-2022), Chương Mỹ tiếp tục tập trung lãnh đạo, chỉ đạo nâng cao chất lượng đời sống người dân, nhất là khu vực nông thôn.
Ngày 20-12, Đoàn thẩm định nông thôn mới thành phố Hà Nội tiếp tục thẩm định các xã nông thôn mới nâng cao: Thụy Hương, Hoàng Diệu, Trần Phú, Hồng Phong (huyện Chương Mỹ).
Văn phòng Tỉnh ủy Yên Bái đã làm tốt công tác tham mưu, tổng hợp cho Tỉnh ủy, đặc biệt từ đầu năm 2023 đến nay đã chủ trì, phối hợp với các cơ quan, đơn vị, địa phương có liên quan tham mưu xây dựng, thẩm định và ban hành trên 1.000 văn bản của Tỉnh ủy, Ban Thường vụ Tỉnh ủy phục vụ công tác lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện nhiệm vụ chính trị.
Ông Nguyễn Nguyên Quân - Trưởng Ban Dân tộc TP Hà Nội khẳng định, thời gian qua, nhờ sự quan tâm, đầu tư của Đảng, Nhà nước, TP Hà Nội, cùng với nỗ lực vượt lên khó khăn của chính đồng bào đã tạo ra một diện mạo hoàn toàn mới cho những xã vùng dân tộc thiểu số (DTTS) miền núi của Hà Nội.
Ngày 26-9, huyện Chương Mỹ tổ chức hội nghị biểu dương gương điển hình tiên tiến, 'Người tốt, việc tốt' tiêu biểu năm 2023.
Mặc dù đã được đầu tư xây dựng nhiều công trình và phê duyệt dự án, nhưng đến thời điểm này, huyện Chương Mỹ mới chỉ có gần 17% dân số sử dụng nước sạch sinh hoạt từ công trình cấp nước tập trung.
Ngày 7/9, thông tin từ Công an huyện Chương Mỹ, Hà Nội, vừa qua CATP và Công an huyện đã nhận được thư cảm ơn của người dân tại thôn Miếu Môn, xã Trần Phú, huyện Chương Mỹ, Hà Nội, người dân đã bày tỏ lời cảm ơn gửi đến Ban Giám đốc CATP Hà Nội, Phòng CSĐTTP về ma túy CATP và Đội CSĐTTP về ma túy Công an huyện Chương Mỹ.
Sau 15 năm 'về Thủ đô', xã Trần Phú - địa phương khó khăn nhất của huyện Chương Mỹ - thay đổi mạnh mẽ về cơ sở hạ tầng, chất lượng đời sống... Để xã Trần Phú trở thành vùng đất trù phú, nhiều giải pháp đã được đề ra.
Sau 15 năm thực hiện Nghị quyết số 15/2008/QH12 ngày 29-5-2008 của Quốc hội về mở rộng địa giới hành chính Thủ đô, thành phố đã quan tâm đầu tư hỗ trợ phát triển kinh tế - xã hội, làm thay đổi diện mạo vùng đồng bào dân tộc thiểu số.
Cụ thể hóa Nghị quyết số 15/2008/QH12 của Quốc hội (Nghị quyết 15), hàng loạt cơ chế, chính sách đã được Hà Nội ban hành, dần đi vào cuộc sống, góp phần tạo diện mạo tươi mới cho những thôn làng vùng đồng bào dân tộc miền núi của Thủ đô.
LTS: Ngày 29/5/2008, Quốc hội khóa XII ban hành Nghị quyết số 15/2008/NQ-QH12 (Nghị quyết 15) đưa nhiều vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi thuộc tỉnh Hà Tây trước đây và huyện Lương Sơn (tỉnh Hòa Bình) trở thành một phần của Hà Nội.
Các Ban Công tác Mặt trận ở khu dân cư trên địa bàn thành phố Hà Nội đã và đang phát huy hiệu quả trong việc vận động, tuyên truyền đưa chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước đến với mọi tầng lớp nhân dân. Không chỉ là 'cầu nối' tạo nên sức mạnh tổng hợp, góp phần phát triển kinh tế - xã hội, Ban Công tác Mặt trận còn là địa chỉ tin cậy xây dựng đoàn kết ở cơ sở.
Sáng 18/4, Đoàn khảo sát Ban Văn hóa - Xã hội, HĐND thành phố Hà Nội đã làm việc với Ban Dân tộc thành phố về kết quả thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế-xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số Thủ đô Hà Nội giai đoạn 2021-2030.
Thực hiện chỉ đạo của Ban Thường vụ Hội Phụ nữ CATP Hà Nội về triển khai thực hiện 'Đề án tuyên truyền nâng cao nhận thức về Bình đẳng giới về kiến thức pháp luật cho phụ nữ dân tộc thiểu số trên địa bàn TP Hà Nội' giai đoạn 2022-2025, Hội Phụ nữ Công an huyện Chương Mỹ đã tham mưu tổ chức 'Tuyên truyền phòng chống tội phạm lừa đảo chiếm đoạt tài sản qua không gian mạng, hướng dẫn cài đặt phần mềm VneID', tặng quà và giao lưu thể thao với phụ nữ dân tộc thiểu số tại thôn Đồng Ké, xã Trần Phú (huyện Chương Mỹ, Hà Nội).
Những năm qua, phong trào thi đua sản xuất, kinh doanh giỏi lan tỏa rộng khắp trong đồng bào vùng dân tộc thiểu số của Thủ đô. Ngày càng xuất hiện nhiều gương sáng trong phát triển kinh tế, đóng góp tích cực cho sự đổi thay của quê hương.
Là thôn có tới hơn 80% dân số là đồng bào dân tộc Mường, nhưng đến nay thôn Đồng Ké (xã Trần Phú) - thôn duy nhất của huyện Chương Mỹ có đồng bào dân tộc tiểu số sinh sống, chỉ còn tồn tại duy nhất một ngôi nhà sàn. Nguyên nhân là do từ lâu, đồng bào Mường ở đây đã quen dần với nếp sống mới và nguồn nguyên liệu là gỗ để xây dựng nhà ngày càng khan hiếm, đắt đỏ, mà điều kiện kinh tế của bà con khó khăn…
Theo báo cáo của Ủy ban bầu cử (UBBC) huyện Chương Mỹ, đến thời điểm này, các đơn vị đạt tỷ lệ 100%, cử tri đi bầu gồm: Khu vực bỏ phiếu số 11, 12 (thị trấn Xuân Mai), khu vực bỏ phiếu số 12 (xã Thủy Xuân Tiên) và khu vực bỏ phiếu số 7 (xã Tân Tiến). Tình hình an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội trên địa bàn ổn định, không có vụ việc, tình huống phức tạp xảy ra.
KinhteDothi - Theo ghi nhận của phóng viên báo Kinh tế & Đô thị, chiều 21/5, ở một số địa phương thuộc diện 'vùng xa', vùng đang có dịch Covid – 19 của huyện Chương Mỹ, công tác chuẩn bị cho ngày bầu cử đại biểu Quốc hội và HĐND các cấp cũng đã được chuẩn bị một cách chu đáo.
Một mùa Xuân mới đang về trên khắp các bản làng vùng dân tộc thiểu số và miền núi của Thủ đô.
Theo UBND TP. Hà Nội, trong năm 2021, Thành phố sẽ dành 2.393,5 tỷ đồng trong kế hoạch vốn ngân sách để đầu tư vào 5 dự án thuộc lĩnh vực bảo vệ môi trường với tổng mức đầu tư 19.235 tỷ đồng.
Hầu hết dự án nhà máy điện rác trên địa bàn Hà Nội đều đang khá chậm tiến độ.
Văn phòng UBND thành phố Hà Nội vừa ban hành Văn bản số 529/TB-VP thông báo kết luận của Phó Chủ tịch UBND thành phố Nguyễn Thế Hùng tại cuộc họp kiểm tra tiến độ các dự án nhà máy xử lý rác phát điện trên địa bàn thành phố.
Đồng hành với người dân ngoại thành vượt khó trong thời gian thực hiện cách ly xã hội phòng, chống dịch Covid-19, tiếp tục xuất hiện nhiều gương sáng. Đó là các cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp và cả những cụ già tuổi đã 80, 90 mà điều kiện không phải ai cũng dư dả...