Ngày 24/12, huyện Sóc Sơn tổ chức Hội nghị tổng kết công tác quốc phòng, quân sự; phong trào thi đua quyết thắng và giáo dục quốc phòng, an ninh năm 2019.
Đến thời điểm này, các địa phương đã cơ bản hoàn thành sơ tuyển nghĩa vụ quân sự (NVQS) năm 2020. Đánh giá bước đầu cho thấy công tác sơ tuyển cũng có nhiều khó khăn.
'4 năm được rèn luyện trong lực lượng dân quân, tôi thấy mình trưởng thành hơn, sống có trách nhiệm hơn với gia đình, xã hội, thấy rõ trách nhiệm của tuổi trẻ đối với nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc. Tôi đã mạnh dạn phát triển kinh tế, xây dựng được mô hình kinh tế VAC cho thu nhập trên 200 triệu đồng/năm. Tháng 5-2019, tôi được đứng trong hàng ngũ của Đảng' - chiến sỹ dân quân Vũ Đức Anh, thôn Tân Thắng, xã Tú Thịnh (Sơn Dương) phấn khởi nói. Anh là một trong số 3.887 đảng viên trong lực lượng dân quân của tỉnh, lực lượng từ nhân dân mà ra, vì nhân dân mà phục vụ.
Chủ tịch UBND H. Phú Thiện (tỉnh Gia Lai) vừa chuyển đơn tố cáo của nhiều hộ dân tại xã Ia Hiao (H. Phú Thiện) đến CAH và UBND xã Ia Hiao về việc một số cán bộ xã lấy tiền 'nộp phạt' có dấu hiệu trái luật. Dù những người dân biết hành vi của mình cũng vi phạm nhưng 'chịu hết nổi' mới làm đơn tố cáo.
Chiều nay, 22-11, Quốc hội đã biểu quyết thông qua Luật Dân quân tự vệ (sửa đổi) với 91,72% đại biểu Quốc hội (ĐBQH) tán thành. Dự án Luật này gồm 8 chương, 50 Điều, có hiệu lực thi hành từ ngày 1-7-2020.
ĐBP - Thành phố Ðiện Biên Phủ hiện có 107 tổ dân phố (TDP), bản. Theo quy định mới, từ ngày 1/1/2020, mỗi đơn vị hành chính này chỉ có 3 chức danh người hoạt động không chuyên trách (KCT) được hưởng phụ cấp, bao gồm: Tổ trưởng, bí thư chi bộ và trưởng ban công tác mặt trận. Triển khai chủ trương này, ông Ðỗ Thành Công, Trưởng phòng Nội vụ thành phố cho biết: Các TDP, bản mới sáp nhập đã cơ bản hoàn thành lựa chọn, bố trí, phân công các chức danh, kiêm nhiệm các đoàn thể, chi hội. Tại các TDP, bản còn lại cũng đã xây dựng kế hoạch, dự kiến nhân sự sẵn sàng cho những thay đổi. Người dân trên địa bàn đều đồng thuận cao, không có tâm tư hay phát sinh vấn đề nổi cộm.
Những người tố cáo nhóm cán bộ tại xã 'làm luật' trong đơn tập thể chính là những người vi phạm lâm luật.
Sáng 11-11, tại kỳ họp thứ 11, HĐND tỉnh Nghệ An khóa XVII đã thông qua Nghị quyết về chính sách hỗ trợ các đối tượng, gồm: cán bộ, công chức, người hoạt động không chuyên trách và các đối tượng khác dôi dư do sắp xếp đơn vị hành chính cấp xã, sáp nhập xóm, khối, bản trên địa bàn tỉnh Nghệ An giai đoạn 2019 - 2021.
Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 8, sáng 28/10, Quốc hội thảo luận ở hội trường về một số nội dung còn có ý kiến khác nhau của dự án Luật Dân quân tự vệ (sửa đổi).
Sáng 28-10, tiếp tục chương trình làm việc, Quốc hội thảo luận ở hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự án Luật Dân quân tự vệ (sửa đổi). Thảo luận tại phiên họp, Điều 20 dự thảo luật về Ban chỉ huy quân sự cấp xã, thôn đội trưởng; độ tuổi, thời hạn thực hiện nghĩa vụ tham gia dân quân tự vệ (DQTV) là các nội dung nhiều đại biểu quan tâm, cho ý kiến.
Thảo luận về Dự án Luật Dân quân tự vệ (sửa đổi), một số Đại biểu Quốc hội cho rằng, về độ tuổi, thời hạn thực hiện nghĩa vụ tham gia DQTV trong thời bình, một số ý kiến đề nghị nâng độ tuổi và thời hạn thực hiện nghĩa vụ tham gia DQTV cho phù hợp với dự kiến nâng độ tuổi nghỉ hưu.
Huyện Chiêm Hóa có 25 xã, 1 thị trấn, trong đó có 15 xã vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc ít người. Những năm qua, Đảng bộ huyện Chiêm Hóa luôn quan tâm công tác phát triển đảng viên, nhất là đảng viên vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc ít người.
ĐBP - Cử tri xã Nậm Kè (huyện Mường Nhé) kiến nghị: Theo Nghị định số 03-2016/NÐ-CP ngày 5/1/2016 của Chính phủ quy định chi tiết và biện pháp thi hành một số điều của Luật Dân quân tự vệ, thì quần áo chiến sĩ dân quân tự vệ năm đầu được cấp phát 2 bộ/chiến sĩ, chiến sĩ năm thứ hai được cấp phát 1 bộ/năm. Tuy nhiên, việc cấp phát quần áo cho lực lượng dân quân xã Nậm Kè không đủ số lượng theo quy định, dẫn đến tình trạng chiến sĩ dân quân huấn luyện thiếu trang phục. Ðề nghị Bộ Chỉ huy Quân sự (CHQS) tỉnh kiểm tra, xem xét cấp bổ sung quần áo chiến sĩ đảm bảo cho lực lượng dân quân xã.
ĐBP - Thời gian qua lực lượng vũ trang (LLVT) tỉnh không chỉ hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ huấn luyện, sẵn sàng chiến đấu mà còn thực hiện tốt chức năng 'đội quân công tác' tích cực tham gia xây dựng cơ sở chính trị, xóa đói giảm nghèo trên địa bàn tỉnh. Trong đó có hiệu quả thiết thực của phong trào 'Quân đội chung sức xây dựng nông thôn mới'.
Huyện Diên Khánh vừa tổ chức diễn tập chỉ huy - tham mưu động viên quân nhân dự bị năm 2019. Cuộc diễn tập nhằm nâng cao khả năng sẵn sàng động viên quân nhân dự bị, làm cơ sở tiếp tục bổ sung, hoàn chỉnh kế hoạch xây dựng, huy động và tiếp nhận lực lượng dự bị động viên.
Sáng 24-9, dưới sự chủ trì của đồng chí Nguyễn Đình Xứng, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh, UBND tỉnh tiếp tục ngày làm việc thứ 2, phiên họp thường kỳ tháng 9. Tham dự phiên họp có các đồng chí Phó Chủ tịch UBND tỉnh, đại diện các sở, ngành cấp tỉnh.
Sau việc xây dựng thành công 2 mô hình làng, bản văn hóa, quốc phòng - an ninh (QP-AN) tại xóm Mè, xã Yên Quang năm 2017 và xóm Can, xã Độc Lập năm 2018, trong tháng 8 năm nay, Ban chỉ đạo xây dựng làng, bản văn hóa, QP-AN huyện Kỳ Sơn tiếp tục hoàn thành việc xây dựng mô hình tại xóm Mom, xã Phú Minh sau hơn 3 tháng triển khai. Qua đó, góp phần tăng cường tình đoàn kết, gắn bó chặt chẽ giữa lực lượng vũ trang (LLVT) huyện với nhân dân, củng cố vững chắc thế trận quốc phòng toàn dân gắn với thế trận an ninh nhân dân.
ĐBP - Thời gian qua, câu chuyện về tinh gọn bộ máy từ cơ sở trở nên 'nóng' tại nhiều địa phương, bởi nó tác động đến thói quen và liên quan trực tiếp đến quyền lợi của nhiều người. Thực hiện hay không, không phải là vấn đề bàn tới. Bởi đã là chủ trương, quy định của Nhà nước thì phải tuân thủ. Nhưng không phải việc triển khai thực hiện ở địa phương nào cũng thuận lợi. Dễ hay khó, phụ thuộc vào tình hình thực tế và cách nhìn của mỗi địa phương. Qua thực hiện ở huyện Tuần Giáo cho thấy, chỉ khi quyết tâm cao thực sự bắt tay vào làm thì dù khó đến mấy cũng sẽ tìm được cách gỡ.
Công an huyện Bạch Thông (tỉnh Bắc Kạn) vừa tiến hành khởi tố 3 đối tượng liên quan đến vụ phá rừng khiến 41 cây gỗ nghiến bị sát hạ.
Đang chấp hành án tù treo về tội Cố ý gây thương tích, ông Thuận vẫn được bổ nhiệm giữ chức vụ Phó chỉ huy trưởng Ban chỉ huy quân sự xã.
Xác định dân quân là lực lượng nòng cốt trong xây dựng nền quốc phòng toàn dân gắn với thế trận an ninh nhân dân tại địa phương, những năm qua, cấp ủy đảng, chính quyền xã Hòa Mạc (Văn Bàn) thường xuyên quan tâm xây dựng lực lượng vững mạnh, rộng khắp với phương châm 'xây dựng chất lượng chính trị là chính, đảm bảo đủ điều kiện hoàn thành nhiệm vụ được giao'.
Trong giai đoạn đang chấp hành án phạt tù, ông Dương Anh Thuận (SN 1988) vẫn được bổ nhiệm chức vụ Phó chỉ huy Quân sự xã Vụ Bổn, huyện Krông Pắk (tỉnh Đắk Lắk).
Điều đáng tiếc là đã có cả cán bộ, đảng viên cùng tham gia vụ việc phá rừng phòng hộ hết sức nghiêm trọng này.
Chiều 14-6, Chủ tịch UBND tỉnh Bắc Cạn Lý Thái Hải đã có buổi làm việc với xã Vũ Muộn, huyện Bạch Thông, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Công an tỉnh để kiểm tra, chỉ đạo xử lý vụ phá rừng nghiến vừa xảy ra trên địa bàn.
Chiều 6/6, Chủ tịch UBND tỉnh Đặng Quốc Khánh - Trưởng đoàn ĐBQH Hà Tĩnh điều hành thảo luận tổ về Dự án Luật Chứng khoán (sửa đổi), Dự án Luật Dân quân tự vệ (sửa đổi); việc sửa đổi, bổ sung Nghị quyết số 81/2014/QH13 ngày 24/11/2014 của Quốc hội về việc thi hành Luật Tổ chức Tòa án nhân dân.