UBND thành phố Hà Nội vừa có Quyết định số 2546/QĐ-UBND ban hành danh mục, lộ trình và kế hoạch xử lý ô nhiễm môi trường đối với các làng nghề trên địa bàn Thủ đô đến năm 2025, định hướng đến năm 2030.
Thành phố Hà Nội đã có danh sách 29 làng nghề mai một cần rà soát và đề xuất đưa ra khỏi danh sách công nhận là làng nghề truyền thống. Lộ trình thực hiện là đến hết năm nay nhằm góp phần xử lý ô nhiễm môi trường, theo TTXVN.
Theo Danh mục, lộ trình và kế hoạch xử lý ô nhiễm môi trường đối với các làng nghề trên địa bàn Thủ đô đến năm 2025, định hướng đến năm 2030, Hà Nội đã đưa ra danh sách 29 làng nghề đã bị mai một, cần rà soát, đề xuất đưa ra khỏi danh sách công nhận danh hiệu 'làng nghề, làng nghề truyền thống' của UBND thành phố Hà Nội. Lộ trình thực hiện đến hết năm 2023.
Thành phố đưa ra danh sát 29 làng nghề mai một cần rà soát, đề xuất đưa ra khỏi 'Danh sách công nhận danh hiệu làng nghề, làng nghề truyền thống'.
Cốm Mễ Trì nằm trong danh sách 29 làng nghề mai một, Hà Nội sẽ rà soát, đề xuất đưa ra khỏi 'Danh sách công nhận danh hiệu làng nghề, làng nghề truyền thống' trong năm 2023.
Báo VietNamNet vừa trao số tiền 21.230.500 đồng, tấm lòng của bạn đọc đến gia đình chị Nguyễn Thị Nghĩa có 2 con mắc bệnh hiểm nghèo.
Ông Dương Đức Hải – Phó Giám đốc Công an TP Hà Nội đã thông tin về tình trạng chọi gà cược tiền diễn ra trong lễ hội Xuân tại huyện Phú Xuyên, huyện Quốc Oai. (CLO) Ông Dương Đức Hải – Phó Giám đốc Công an TP Hà Nội đã thông tin về tình trạng chọi gà cược tiền diễn ra trong lễ hội Xuân tại huyện Phú Xuyên, huyện Quốc Oai.
Có tình trạng chọi gà ở một số lễ hội song chưa phát hiện có hoạt động cá độ bằng tiền.
Đây là khẳng định của Đại tá Dương Đức Hải, Phó Giám đốc Công an TP Hà Nội trước phản ánh của báo chí về tình trạng sới gà biến tướng tại các lễ hội trên địa bàn huyện Quốc Oai và huyện Phú Xuyên.
Chiều 9/3, tại buổi thông tin về tình hình kinh tế - xã hội tháng 2/2023, ông Dương Đức Hải – Phó Giám đốc CA TP Hà Nội đã thông tin về tình trạng chọi gà cược tiền diễn ra trong lễ hội Xuân tại huyện Phú Xuyên, huyện Quốc Oai.
UBND huyện Phú Xuyên vừa tổ chức nghe báo cáo một số nội dung kế hoạch triển khai chương trình mỗi xã một sản phẩm OCOP, sản phẩm làng nghề đặc trưng của huyện và kế hoạch xây dựng điểm đến du lịch làng nghề gắn trải nghiệm trên địa bàn năm 2023.
Đang trên bệnh viện chăm con trai ung thư, chị Nghĩa lại bàng hoàng nhận tin dữ con gái út phát hiện mắc u máu. Vậy là cả hai người con của chị đều bị căn bệnh hiểm nghèo bủa vây.
Tò he là đồ chơi dân gian thuần chất thôn quê đã đi vào đời sống tinh thần của biết bao thế hệ người dân đất Việt. Từ bàn tay khéo léo và tâm huyết, những người nặn tò he 'biến' thứ bột nặn vô tri vô giác thành những sản phẩm nghệ thuật đầy sáng tạo, đa sắc màu.
Workshop 'Nặn tò he – Khoe bản sắc' là một dự án được thực hiện bởi nhóm Gánh Tò He – sinh viên năm thứ 3 khoa Viết văn, Báo chí, trường Đại học Văn hóa Hà Nội. Ý tưởng workshop bắt nguồn từ cảm hứng khôi phục nét văn hóa dân gian đang dần bị lãng quên ở các vùng quê Việt Nam, trong đó có tò he.
Người làng Xuân La (Kiến Thụy, Hải Phòng) bấy lâu vẫn kể câu chuyện về lời nguyền đá nổi gắn liền với vị tiến sĩ Ngô Thái Cẩn. Không rõ thực hư ra sao, nhưng rất nhiều năm, làng Xuân La không ai đỗ đạt hay làm to được.
Chợ nông thôn mới được xây dựng khang trang to đẹp bị bỏ hoang, xuống cấp. Trong khi đó người dân lại họp chợ ngoài đường, gây mất ATGT.
Chợ nông thôn mới được xây dựng khang trang to đẹp, nhưng lại bỏ hoang, xuống cấp. Trong khi đó các tiểu thương và người dân lại họp chợ ngoài đường, gây mất an toàn giao thông.
Khác với những người trẻ trong làng, không thể bám trụ với nghề nặn tò he, anh Đặng Văn Hậu, thôn Xuân La, xã Phượng Dực, huyện Phú Xuyên, Hà Nội đã dành hơn 20 năm để học hỏi, nghiên cứu và cải tiến các sản phẩm tò he.
Sau thời gian ảnh hưởng của COVD-19, các nghệ nhân làng nghề truyền thống tại Hà Nội lại bận rộn với những con vật được tạo tác từ những bàn tay khéo léo.
Ở một góc Công viên 29 tháng 3, ông Kính tỉ mỉ nặn từng cánh hoa, chiếc lá đến những hình thù con vật mà trẻ con yêu thích. Cứ như thế, đều đặn gần 30 năm nay, công việc nặn tò he đã theo người đàn ông làng Xuân La (Phượng Dực, Phú Xuyên, Hà Nội), cái nôi của nghề nặn tò he này đi cùng trời cuối đất đem niềm vui cho con trẻ…
Trong 3 ngày diễn ra Tuần văn hóa TP Thanh Hóa - TP Hội An tại công viên Hội An, những sản phẩm tò he không chỉ bắt mắt với con trẻ mà còn tạo sức hút ngay cả với những người lớn.
Tác phẩm 'Ngũ hổ thần quan' được nghệ nhân làm tò he Đặng Văn Hậu sáng tạo từ bột gạo, một nguyên liệu quen thuộc của làng Xuân La nơi anh sinh ra và lớn lên.
Quá trình khám xét nơi ở của đối tượng tổ chức đánh bạc, lực lượng chức năng phát hiện 1 bộ xương hổ đông lạnh và nhiển sản phẩm cao động vật trị giá hàng trăm triệu đồng.
Thời gian qua, trên địa bàn Thái Bình xảy ra một số vụ cướp giật tài sản, nhằm vào phụ nữ điều khiển phương tiện tham gia giao thông và đeo túi sách; thời gian chủ yếu vào ban đêm, hành vi manh động và liều lĩnh.
Liên quan đến việc chi trả hỗ trợ Covid-19 nhầm đối tượng ở xã Phượng Dực (Phú Xuyên, Hà Nội), nhiều cán bộ đã bị kiểm điểm.
Ông lão tố cáo 40 hộ dân ở Phú Xuyên (Hà Nội) thuộc diện khá giả vẫn được nhận hỗ trợ COVID-19 đề nghị cơ quan chức năng công bố kết thuận thanh tra công khai.
Lãnh đạo xã Phượng Dực (huyện Phú Xuyên, TP Hà Nội) cho biết, trong 40 hộ tại thôn Xuân La bị tố thuộc diện khá giả, có 39 hộ nằm trong danh sách hộ cận nghèo, hộ nghèo năm 2020. Tuy nhiên, chỉ có 16 hộ đảm bảo điều kiện hộ cận nghèo và hộ nghèo thuộc diện được chi trả hỗ trợ COVID-19. Các hộ còn lại đều có mức sống trung bình. Đến nay, có 20 hộ tự nguyện nộp lại tiền với tổng số hơn 100 triệu đồng.
Được sự vận động của chính quyền, nhiều hộ dân không nằm trong diện được hưởng hỗ trợ Covid-19 đã nộp lại tiền với tổng số hơn 100 triệu đồng.
Hướng tới chào mừng kỷ niệm 75 năm Ngày truyền thống lực lượng vũ trang Quân khu 3 (31/10/1945 – 31/10/2020), ngày 22/10, Bộ Tư lệnh Quân khu 3 tổ chức khánh thành nhà tình nghĩa tặng gia đình chính sách ở Thôn Xuân La, xã Thanh Sơn, huyện Kiến Thụy.
Người dân xã Thanh Sơn, huyện Kiến Thụy, TP Hải Phòng đang khổ sở vì dự án cải tạo hơn 1km đường, với tổng mức đầu tư hơn 10 tỉ đồng, nhưng lại chỉ có một bên thoát nước, bên còn lại dân phải tự lo (?!)
Bộ sưu tập tò he 'Tích Trung thu' gồm 6 nhân vật đặc trưng là chị Hằng, chú Cuội, vợ chú Cuội, Thỏ Ngọc, Thiềm Thừ và Trâu được bán với giá 3 triệu đồng.
Đạt 29,55 điểm, Chu Thiện Long (Trường THPT Đồng Quan, huyện Phú Xuyên, Hà Nội) trở thành Á khoa khối A toàn quốc, thủ khoa của Hà Nội. Tiến thẳng vào Khoa Công nghệ thông tin, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội, Long đang xây cho mình những ước mơ lập thân, lập nghiệp…
Trong danh sách 92 cá nhân được xét tặng danh hiệu 'Nghệ nhân Nhân dân' (NNND), 'Nghệ nhân ưu tú' (NNƯT) trong lĩnh vực di sản văn hóa phi vật thể lần thứ 3 năm 2021 có 18 nghệ nhân ở loại hình di sản nặn tò he – di sản duy nhất chỉ có ở Hà Nội. Đây không chỉ là sự ghi nhận, tôn vinh với những người bảo tồn, phát huy nghề truyền thống đã có hàng trăm năm ở Thủ đô mà còn là sự động viên, khích lệ không nhỏ với những 'báu vật sống' của mảnh đất ngàn năm văn hiến.
Thông tin thôn Xuân La, xã Phượng Dực, huyện Phú Xuyên, TP Hà Nội chi trả tiền hỗ trợ người nghèo bị ảnh hưởng do dịch bệnh COVID-19 chưa đúng đối tượng, thiếu sót trong thống kê... đang thu hút sự quan tâm của dư luận.