Bỏ yêu cầu giáo viên tiểu học, THCS hạng I phải có trình độ thạc sĩ

Theo Bộ GD-ĐT, với yêu cầu giảng dạy, cung cấp các kiến thức cơ bản và nền tảng, việc quy định giáo viên tiểu học, THCS hạng I phải có trình độ thạc sĩ là không cần thiết.

Chuyển xếp lương mới mỗi nơi một kiểu, GV thắc mắc, Sở GD Kiên Giang nói gì?

Hiện chưa có văn bản chỉ đạo của Bộ GD về ngưng thực hiện chuyển xếp hạng GV, nên huyện An Minh (Kiên Giang) vẫn thực hiện theo chùm Thông tư 01-03.

Từ 01/7/2023, giáo viên được thực nhận lương, phụ cấp như thế nào?

Giáo viên đang công tác nhận lương theo chùm Thông tư 20-23/2015/TTLT-BGDĐT-BNV (từ hạng I-IV cũ) và chùm Thông tư 01-04/2021/TT-BGDĐT (hạng I- III mới).

Năm mới, mong Bộ giải quyết dứt điểm bất cập thăng hạng CDNN và mẫu giáo án 5512

Mong Bộ Giáo dục lắng nghe tiếng nói của giáo viên về những bất cập của mẫu giáo án 5512, thăng hạng chức danh nghề nghiệp và dạy học môn 'tích hợp'.

Bộ GD&ĐT sẽ tăng phụ cấp cho giáo viên từ 2023, chế độ hiện thế nào?

Bộ Giáo dục và Đào tạo phối hợp với Bộ Nội vụ đang trình Thủ tướng cố gắng tại thời điểm 1/7/2023 khi tăng mức lương cơ sở sẽ điều chỉnh tăng phụ cấp ưu đãi cho giáo viên.

Cảm ơn Bộ trưởng đề xuất phụ cấp GVMN lên 70%, GV phổ thông mong thu nhập tăng

Hiện nay, giáo viên mầm non mới ra trường hưởng lương hạng III, sau khi trừ các khoản, thực nhận khoảng 3,6 triệu đồng mỗi tháng.

Bộ vẫn giữ quan điểm tăng 01 vị trí lãnh đạo, chia 03 hạng giáo viên mầm non

Giáo viên mầm non công lập được chia làm 3 hạng (I, II, III) là một trong những điểm mới của dự thảo.

Oái oăm quy đổi bằng Quản lý giáo dục: hiệu trưởng xuống hạng, giáo viên lên

Chỉ cần một điểm không phù hợp trong Thông tư là ảnh hưởng đến quyền lợi cả chục ngàn giáo viên, thậm chí hàng trăm ngàn giáo viên khi xếp hạng, xếp lương mới.

Nghịch lý xếp lương giáo viên các bậc học: dạy nhiều lương thấp, ít lương cao

Khi xếp lương hiện nay và cả xếp lương theo Thông tư 01/2021/TT-BGDĐT mới, giáo viên mầm non vẫn chịu thiệt thòi, vẫn xếp ở mức thấp hơn so với các cấp khác.

Khi nào giáo viên phải có chứng chỉ bồi dưỡng chức danh nghề nghiệp?

Đây là câu hỏi được nhiều giáo viên đặt tra khi vừa qua Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ban hành một loạt Thông tư quy định về tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên.

Có bằng đại học gần 10 năm vẫn lương trung cấp, giáo viên cầu cứu Bộ trưởng

Đây cũng là trường hợp của nhiều giáo viên đã tốt nghiệp đại học từ năm 2012 đến nay nhưng vẫn hưởng lương trung cấp, cao đẳng.

Chuẩn chức danh giáo viên còn mơ hồ, xếp hạng sẽ lúng túng

Thiết kế tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp hiện nay không rõ ràng, thiếu tính chính xác với chức năng, nhiệm vụ, trách nhiệm của giáo viên ở từng vị trí việc làm.

Giáo viên mầm non có bằng trung cấp sẽ giữ nguyên mã số, hệ số lương 1,86-4,06

Từ ngày 20/3 sẽ bỏ hạng 4 trong xếp hạng giáo viên, theo đó, kể cả giáo viên mới vào nghề, nếu đạt đủ các điều kiện thì sẽ được xếp từ hạng 3 trở đi.

Có những giáo viên 'cõng' đến 3 chứng chỉ chức danh nghề nghiệp

Sắp tới, có hàng triệu giáo viên phải bỏ ra một lượng tiền 'khổng lồ' để đi học, bồi dưỡng và phải có chứng chỉ chức danh nghề nghiệp 'vô bổ', không hiệu quả.

Lương giáo viên khi chuyển hạng từ cũ sang mới thay đổi ra sao?

Kể từ ngày 20-3-2021, giáo viên đang giữ hạng theo các Thông tư liên tịch sẽ thực hiện việc chuyển hạng theo quy định mới. Khi đó, lương giáo viên liệu có thay đổi sau khi chuyển hạng?

Làm gì có chuyện giảm lương theo thông tư mới, thầy cô chớ lo

Nếu giáo viên không đạt chuẩn thì được xếp lương như hiện nay không thay đổi, không có chuyện giảm lương.

Thay đổi cách xếp lương giáo viên từ mầm non đến trung học cơ sở công lập

Từ tháng 3 này, có một số chính sách mới được áp dụng, trong đó đáng chú ý là kéo dài thời hạn bảo hiểm xe máy bắt buộc tối đa 3 năm; thay đổi cách xếp lương giáo viên từ mầm non đến trung học cơ sở công lập.

Một số chính sách mới có hiệu lực từ tháng 3-2021

Điều chỉnh lương giáo viên, kéo dài thời hạn bảo hiểm xe máy bắt buộc, xác định các trường hợp khám bảo hiểm y tế đúng tuyến, cho người khác 'mượn' văn bằng, chứng chỉ bị phạt tới 10 triệu đồng… là những lĩnh vực được điều chỉnh theo quy định mới kể từ tháng 3-2021.

Chính sách mới với giáo viên có hiệu lực từ tháng 3

Một số chính sách quan trọng, liên quan trực tiếp đến nhà giáo sẽ chính thức có hiệu lực trong tháng 3.

Một số chính sách nổi bật có hiệu lực từ tháng 3/2021

Tháng 3 nhiều quy định pháp luật mới chính thức có hiệu lực. Dưới đây là một số chính sách mới có hiệu lực tháng 3/2021:

Chính sách mới về tiền lương của giáo viên có hiệu lực từ tháng 3/2021

Một số chính sách về tiền lương có hiệu lực từ tháng 3/2021, đáng chú ý là quy định về cách xếp lương viên chức là giáo viên.

Những chính sách mới có hiệu lực từ tháng 3/2021

Từ tháng 3/2021, nhiều chính sách mới chính thức có hiệu lực, đáng chú ý như lương của giáo viên phổ thông sẽ được điều chỉnh hệ số, giáo viên công lập không cần chứng chỉ ngoại ngữ, tin học; quy định về thu nhập của hộ nghèo…

4 bảng lương mới của giáo viên có hiệu lực từ tháng 3/2021

Bộ Giáo dục và Đào tạo vừa ban hành 4 Thông tư quy định về mã số, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp và bổ nhiệm, xếp lương viên chức là giáo viên các cấp. Theo đó, từ 20/3/2021, cách xếp lương của giáo viên các bậc học từ Mầm non đến Trung học phổ thông sẽ có sự thay đổi.

Những chính sách mới có hiệu lực từ tháng 3

Thay đổi cách xếp lương giáo viên từ mầm non đến THCS công lập; Cho người khác 'mượn' văn bằng, chứng chỉ bị phạt tới 10 triệu đồng… là những chính sách nổi bật có hiệu lực từ tháng 3/2021.

Lương giáo viên một số cấp học sẽ thay đổi từ tháng 3/2021

Hàng loạt chính sách nổi bật sẽ có hiệu lực từ tháng 3/2021, trong đó có việc thay đổi cách xếp lương giáo viên từ mầm non đến THCS công lập.

Chính sách có hiệu lực từ tháng 3: Gần 2.000 nghề, công việc nghỉ hưu sớm

Giáo viên không cần có chứng chỉ ngoại ngữ, tin học, thu nhập 2 triệu đồng/tháng là nghèo đa chiều... là chính sách có hiệu lực từ tháng 3/2021.

Nhiều chính sách mới có hiệu lực từ 1/3/2021

Từ tháng 3/2021, nhiều quy định mới có hiệu lực liên quan đến lương giáo viên, quân đội, các trường hợp khám chữa bệnh bảo hiểm y tế đúng tuyến... có hiệu lực.

Hàng loạt chính sách mới liên quan đến tiền lương, bảo hiểm của nhiều người dân có hiệu lực từ tháng 3

Thay đổi cách xếp lương giáo viên công lập; Kéo dài thời hạn bảo hiểm xe máy bắt buộc tối đa 3 năm,... là những chính sách sẽ có hiệu lực từ tháng 3/2021.

Những chính sách giáo dục có hiệu lực từ tháng 3

Trong tháng 3, một số chính sách quan trọng, liên quan trực tiếp đến nhà giáo chính thức có hiệu lực. Trong đó, đáng chú ý là chính sách về tiền lương và yêu cầu các chứng chỉ nghiệp vụ.