Bảng lương giáo viên mầm non từ ngày 1/7/2024 được tính như thế nào?

Từ ngày 1/7/2024, lương giáo viên mầm non áp dụng hệ số lương Nghị định 204/2004/NTĐ-CP tùy theo hạng. Lương cơ sở tăng lên 2,34 triệu đồng/tháng.

Từ ngày 1/7/2024, lương của giáo viên mầm non là bao nhiêu?

Dưới đây là bảng lương giáo viên mầm non từ ngày 1/7/2024 khi tăng lương cơ sở lên 2,34 triệu đồng/tháng.

Chi tiết bảng lương giáo viên khi tăng lương cơ sở từ 1/7/2024

Dưới đây là bảng lương chi tiết của giáo viên khi lương cơ sở tăng từ 1,8 triệu đồng/tháng lên 2,34 triệu đồng/tháng, thầy cô có thể tham khảo.

Bảng lương giáo viên trước và sau cải cách tiền lương từ 1/7

Lương cao nhất của giáo viên hiện nay là hơn 12 triệu đồng/tháng. Từ ngày 1/7/2024 thực hiện cải cách tiền lương, bảng lương của giáo viên sẽ bãi bỏ lương cơ sở và hệ số như hiện nay.

Hiệu trưởng 'gợi ý' giáo viên học chứng chỉ ngoại ngữ để thăng hạng có đúng?

Một số giáo viên ở Hà Tĩnh phản ánh, hiệu trưởng ở đơn vị các giáo viên này đang công tác yêu cầu họ đăng ký học tiếng Anh 'làm minh chứng cho việc nâng hạng' với mức học phí lên đến gần 4 triệu đồng.

Lương của giáo viên có gì thay đổi từ ngày 1/7/2024?

Từ ngày 01/7/2024, thực hiện cải cách tổng thể chính sách tiền lương theo Nghị quyết 27-NQ/TW năm 2018. Với chính sách này, lương giáo viên từ 1/7/2024 có gì thay đổi?

Cục trưởng Cục Nhà giáo: Chậm bổ nhiệm, xếp lương, GV có thể được truy lĩnh

Tính đến thời điểm hiện tại, hầu hết các địa phương đã hoàn thành phương án và ban hành quyết định bổ nhiệm chức danh nghề nghiệp.

Chưa được bổ nhiệm, chuyển xếp lương mới, GV bức xúc, Sở Nội vụ Đắk Nông nói gì?

Một số giáo viên tại tỉnh Đắk Nông cho biết, họ vẫn chưa được bổ nhiệm, xếp lương theo Thông tư mới.

Lương giáo viên từ ngày 1/7/2024 sẽ không còn chia theo hạng?

Lương giáo viên từ ngày 1/7/2024 còn chia theo hạng 1, 2, 3 hay không là thắc mắc của nhiều thầy cô giáo.

Chính sách theo kịp thực tiễn

Năm 2023, có nhiều chế độ, chính sách có hiệu lực, tiếp tục củng cố niềm tin, lòng yêu nghề của thầy, cô giáo.

Giáo viên còn tâm tư về Quy định tỷ lệ thăng hạng chức danh nghề nghiệp

Với quy định tỷ lệ phần trăm các hạng chức danh nghề nghiệp, rất có thể nhiều giáo viên tiếp tục 'xếp hàng' chờ đợi...

Số lượng giáo viên được bổ nhiệm chức danh nghề nghiệp hạng 2 sẽ không quá 50%?

Ngày 05/01/2024, Bộ trưởng Bộ Nội vụ ban hành Công văn số 64/BNV-CCVC về việc xác định cơ cấu ngạch công chức và cơ cấu hạng chức danh nghề nghiệp viên chức.

Bộ GD yêu cầu bổ nhiệm, xếp lương trước 30/11, có nơi vẫn 'im', GV sẽ thiệt thòi

Nếu chậm trễ, có thể đến 01/7/2024 khi thực hiện cải cách tổng thể tiền lương mới theo vị trí việc làm, giáo viên sẽ bị thiệt thòi.

Tiến độ bổ nhiệm, xếp lương mới cho giáo viên vì sao chậm?

Theo kế hoạch, ngày 30/11, các địa phương phải hoàn thành việc bổ nhiệm, xếp lương mới cho giáo viên.

30/11 phải hoàn thành bổ nhiệm, xếp lương mới GV, các địa phương có kịp tiến độ?

Nếu các địa phương không quyết liệt, chưa trình các phương án, hiệp thương, xin ý kiến Sở Nội vụ, Bộ Nội vụ thì rất khó để việc bổ nhiệm đảm bảo tiến độ.

Lương cơ sở điều chỉnh, khoảng cách thu nhập giữa các GV công lập càng lớn

Cùng một công việc, cùng một định mức giảng dạy như nhau nhưng mức chênh lệch về thu nhập của giáo viên có khi đến gần chục triệu đồng/ tháng.

Có bằng ThS, bổ nhiệm GV THCS hạng II cũ sang hạng II mới có cần 9 năm giữ hạng?

GV phải đảm bảo đủ thời gian giữ hạng II hoặc tương đương từ đủ 9 năm trở lên mới được bổ nhiệm, chuyển xếp lương hạng II mới.

Giáo viên trung học phổ thông phải có bằng thạc sĩ mới được xét thăng hạng 1, có trái Luật Giáo dục?

Luật Giáo dục 2019 quy định giáo viên viên trung học phổ thông phải có bằng cử nhân. Tuy nhiên, Thông tư 04/2021/TT-BGDĐT yêu cầu giáo viên dự thi (hoặc xét) thăng hạng chức danh nghề nghiệp phải có bằng thạc sĩ.

Chứng chỉ CDNN theo hạng sau 30/6/2022 vô giá trị, cơ sở bồi dưỡng giờ an yên?

Nếu chứng chỉ sau ngày 30/6/2022 không có giá trị, GV mất tiền oan cho các cơ sở đào tạo, thầy cô có thể có thể tìm hiểu để đòi quyền lợi chính đáng.

Chuyển hạng, xếp lương giáo viên theo vị trí thúc đẩy sự phát triển của ngành giáo dục

Được đứng ở một vị trí phù hợp, trả lương theo sự cạnh tranh, đúng năng lực của từng giáo viên sẽ thúc đẩy sự phát triển của ngành giáo dục. Những giáo viên ưu tú nhất cũng sẽ phát huy được năng lực của mình một cách tốt nhất cho đơn vị mà mình đang gắn bó, công tác.

Thông tư 08/2023/TT-BGDĐT: Giáo viên chấm hết cảnh bằng đại học nhận lương trung cấp

Hiện nay, nhiều giáo viên chờ đợi Thông tư 08/2023/TT-BGDĐT có hiệu lực vào ngày 30/5 tới đây, khi đó các địa phương lại tiếp tục triển khai việc bổ nhiệm hạng chức danh, các giáo viên có bằng đại học hết cảnh phải ăn lương trung cấp.

Có phải tất cả GV đều được thăng hạng chức danh nghề nghiệp từ 30/5/2023?

Thông tư 08/2023/TT-BGDĐT đã sửa đổi điều kiện thăng hạng chức danh nghề nghiệp giáo viên mầm non và phổ thông công lập từ 30/5/2023.

Cách xếp lương, tiền lương giáo viên mầm non, tiểu học, THCS và THPT từ ngày 1/7/2023

Quy định về xếp lương và tiền lương giáo viên mầm non, tiểu học, trung học cơ sở, trung học phổ thông từ ngày 1/7/2023 được quy định như thế nào?

Thông tư 08/2023/TT-BGDĐT: Điểm mới trong chuyển hạng, xếp lương giáo viên trung học phổ thông

Giáo viên trung học phổ thông không cần nộp minh chứng để chuyển sang hạng mới theo Thông tư 08/2023/TT-BGDĐT.

Thông tư 08/2023/TT-BGDĐT: Chuyển hạng, xếp lương giáo viên trung học cơ sở có gì mới?

Với những thay đổi từ Thông tư 08/2023/TT-BGDĐT giáo viên trung học cơ sở hưởng lợi trong việc chuyển hạng, xếp lương từ 30/5 và 1/7/2023.

Thông tư 08/2023/TT-BGDĐT: Giáo viên mầm non hưởng lợi gì?

Với những thay đổi từ Thông tư 08/2023/TT-BGDĐT, giáo viên mầm non hưởng lợi trong việc chuyển hạng, xếp lương từ 30/5 và 1/7/2023.

Thời gian thăng hạng chức danh của giáo viên THCS, THPT vẫn kéo dài

Giáo viên trung học cơ sở, trung học phổ thông phải mất 9 năm (không kể 1 năm tập sự) để thăng hạng chức danh nghề nghiệp từ III lên II.

Kiến nghị 'cởi trói' chuẩn đầu ra ngoại ngữ đối với GV lớn tuổi học nâng chuẩn

Người viết xin được kiến nghị Bộ Giáo dục và Đào tạo sớm 'cởi trói' chứng chỉ ngoại ngữ đầu ra cho giáo viên học nâng chuẩn trình độ để giảm áp lực, tốn kém.

Từ ngày 1/7/2023, bảng lương giáo viên mầm non công lập và ngoài công lập được áp dụng thế nào?

Bảng lương giáo viên mầm non công lập và ngoài công lập được quy định ra sao từ ngày 1/7/2023?

Thay đổi chuyển hạng, xếp lương của chùm Thông tư 01-04 trước và sau sửa đổi

Bài viết phân tích 6 quy định mới của Thông tư 08/2023/TT-BGDĐT sửa đổi chùm Thông tư 01-04/2021/TT-BGDĐT về việc chuyển hạng xếp lương giáo viên các cấp.

Bỏ yêu cầu giáo viên tiểu học, THCS hạng I phải có trình độ thạc sĩ

Theo Bộ GD-ĐT, với yêu cầu giảng dạy, cung cấp các kiến thức cơ bản và nền tảng, việc quy định giáo viên tiểu học, THCS hạng I phải có trình độ thạc sĩ là không cần thiết.

Chuyển xếp lương mới mỗi nơi một kiểu, GV thắc mắc, Sở GD Kiên Giang nói gì?

Hiện chưa có văn bản chỉ đạo của Bộ GD về ngưng thực hiện chuyển xếp hạng GV, nên huyện An Minh (Kiên Giang) vẫn thực hiện theo chùm Thông tư 01-03.

Từ 01/7/2023, giáo viên được thực nhận lương, phụ cấp như thế nào?

Giáo viên đang công tác nhận lương theo chùm Thông tư 20-23/2015/TTLT-BGDĐT-BNV (từ hạng I-IV cũ) và chùm Thông tư 01-04/2021/TT-BGDĐT (hạng I- III mới).

Năm mới, mong Bộ giải quyết dứt điểm bất cập thăng hạng CDNN và mẫu giáo án 5512

Mong Bộ Giáo dục lắng nghe tiếng nói của giáo viên về những bất cập của mẫu giáo án 5512, thăng hạng chức danh nghề nghiệp và dạy học môn 'tích hợp'.

Bộ GD&ĐT sẽ tăng phụ cấp cho giáo viên từ 2023, chế độ hiện thế nào?

Bộ Giáo dục và Đào tạo phối hợp với Bộ Nội vụ đang trình Thủ tướng cố gắng tại thời điểm 1/7/2023 khi tăng mức lương cơ sở sẽ điều chỉnh tăng phụ cấp ưu đãi cho giáo viên.

Cảm ơn Bộ trưởng đề xuất phụ cấp GVMN lên 70%, GV phổ thông mong thu nhập tăng

Hiện nay, giáo viên mầm non mới ra trường hưởng lương hạng III, sau khi trừ các khoản, thực nhận khoảng 3,6 triệu đồng mỗi tháng.

Bộ vẫn giữ quan điểm tăng 01 vị trí lãnh đạo, chia 03 hạng giáo viên mầm non

Giáo viên mầm non công lập được chia làm 3 hạng (I, II, III) là một trong những điểm mới của dự thảo.

Oái oăm quy đổi bằng Quản lý giáo dục: hiệu trưởng xuống hạng, giáo viên lên

Chỉ cần một điểm không phù hợp trong Thông tư là ảnh hưởng đến quyền lợi cả chục ngàn giáo viên, thậm chí hàng trăm ngàn giáo viên khi xếp hạng, xếp lương mới.

Nghịch lý xếp lương giáo viên các bậc học: dạy nhiều lương thấp, ít lương cao

Khi xếp lương hiện nay và cả xếp lương theo Thông tư 01/2021/TT-BGDĐT mới, giáo viên mầm non vẫn chịu thiệt thòi, vẫn xếp ở mức thấp hơn so với các cấp khác.

Khi nào giáo viên phải có chứng chỉ bồi dưỡng chức danh nghề nghiệp?

Đây là câu hỏi được nhiều giáo viên đặt tra khi vừa qua Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ban hành một loạt Thông tư quy định về tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên.

Có bằng đại học gần 10 năm vẫn lương trung cấp, giáo viên cầu cứu Bộ trưởng

Đây cũng là trường hợp của nhiều giáo viên đã tốt nghiệp đại học từ năm 2012 đến nay nhưng vẫn hưởng lương trung cấp, cao đẳng.

Chuẩn chức danh giáo viên còn mơ hồ, xếp hạng sẽ lúng túng

Thiết kế tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp hiện nay không rõ ràng, thiếu tính chính xác với chức năng, nhiệm vụ, trách nhiệm của giáo viên ở từng vị trí việc làm.

Giáo viên mầm non có bằng trung cấp sẽ giữ nguyên mã số, hệ số lương 1,86-4,06

Từ ngày 20/3 sẽ bỏ hạng 4 trong xếp hạng giáo viên, theo đó, kể cả giáo viên mới vào nghề, nếu đạt đủ các điều kiện thì sẽ được xếp từ hạng 3 trở đi.