Người viết cho rằng khó để có lý do thuyết phục để giảm thời gian giữ hạng (thời gian có trình độ đại học) là 9 năm để thi, xét thăng hạng lên hạng II.
Mong Bộ Giáo dục cũng như các ban ngành liên quan sớm có hướng dẫn để các địa phương chuyển xếp lương giáo viên thống nhất, tránh mỗi nơi mỗi kiểu.
Theo đó, khi bổ nhiệm CDNN chỉ căn cứ vào tiêu chuẩn trình độ đào tạo và thời gian giữ hạng liền kề, không cần phải có chứng chỉ bồi dưỡng CDNN.
Năm học tới, cả nước vẫn còn thiếu 118.253 giáo viên, thiếu thêm 11.308 người so với năm học 2021-2022.
Trên đây là các điểm mới về quá trình bổ nhiệm, chuyển xếp lương theo Thông tư số 08/2023/TT-BGDĐT sửa đổi, bổ sung Thông tư 01-04/2021/TT-BGDĐT.
Thành tích và sự nhiệt huyết của tôi được ban giám hiệu trường và đồng nghiệp ghi nhận nhưng chuyện xét nâng hạng mãi chẳng thể chạm tới.
GV phải đảm bảo đủ thời gian giữ hạng II hoặc tương đương từ đủ 9 năm trở lên mới được bổ nhiệm, chuyển xếp lương hạng II mới.
Vì còn nhiều cách hiểu, vận dụng khác nhau, nên mong Bộ Giáo dục và Đào tạo sớm có hướng dẫn để các địa phương triển khai thống nhất.
Bỏ được thi và xét thăng hạng để trả lương theo vị trí việc làm là việc đông đảo cán bộ, công chức, viên chức mong mỏi, kỳ vọng sẽ tạo được công bằng.
Xây dựng Luật Nhà giáo cần lấy ý kiến rộng rãi các tầng lớp nhân dân, các chuyên gia, nhà khoa học; đồng thời tiếp thu được tinh hoa của nhân loại, kinh nghiệm quốc tế và phù hợp với điều kiện Việt Nam; khắc phục được sự tản mạn, chồng chéo trong các văn bản quy phạm pháp luật về nhà giáo.
Chứng chỉ chồng lên chứng chỉ, văn bằng kênh nhau, phủ nhận nhau... là những bất cập mà chính đội ngũ nhà giáo nhìn nhận ra khi các quy định áp dụng với họ.
Giáo viên băn khoăn bổ nhiệm hạng mới có căn cứ tiêu chuẩn hạng chức danh nghề nghiệp hay chỉ cần đáp ứng 2 tiêu chuẩn của Thông tư 08.
Giáo viên trung học phổ thông đang hưởng lương theo Thông tư 23/2015/TTLT-BGDĐT-BNV sẽ được sử dụng và không cần ban hành quyết định thay thế mới.
Khi bổ nhiệm từ hạng cũ sang hạng mới, giáo viên phải đạt trình độ chuẩn được đào tạo theo Luật Giáo dục 2019 và thời gian giữ hạng.
Nếu chứng chỉ sau ngày 30/6/2022 không có giá trị, GV mất tiền oan cho các cơ sở đào tạo, thầy cô có thể có thể tìm hiểu để đòi quyền lợi chính đáng.
Giáo viên tiểu học, trung học cơ sở hạng II cũ nếu chưa đủ 9 năm công tác sẽ tạm thời chưa được bổ nhiệm hạng II mới.
Bộ Giáo dục Đào tạo đã nhiều lần làm việc với Bộ Nội vụ và trong phạm vi điều kiện có thể, hai bên đã thống nhất theo hướng tăng phụ cấp ưu đãi cho bậc mầm non lên 10%, bậc tiểu học là 5%. Hiện phương án đang chờ Bộ Tài chính cho ý kiến.
Người viết cho rằng một Thông tư xếp lương ảnh hưởng đến hàng triệu giáo viên cả nước, không nên chỉ dựa vào thời gian giữ hạng để chuyển hạng I, II mới.
Vấn đề chứng chỉ chức danh nghề nghiệp luôn là vấn đề nóng được mọi người đặc biệt quan tâm.
Chỉ là đánh giá chuẩn nghề nghiệp giáo viên nhưng mỗi năm giáo viên phải tìm, phô tô vài chục minh chứng là rất hình thức.
Giáo viên có hệ số lương 6,78 cộng thêm phụ cấp ưu đãi, thâm niên, mức tăng có thể được tăng hơn 3 triệu đồng mỗi tháng, lương thực nhận gần 15 triệu.
Đến giai đoạn hiện nay việc chia hạng giáo viên đã 8 năm nhưng chưa có minh chứng rõ ràng nào cho thấy giáo viên hạng cao công tác tốt,
Mong Bộ đi tắt đón đầu nghiên cứu phương án trả lương theo vị trí việc làm cho giáo viên cả nước, xóa bỏ chia hạng bất hợp lý.
Chùm Thông tư 01-04/2021 có hiệu lực từ 20/3/3021 nhưng hiện nay nhiều nơi vẫn chưa thể chuyển xếp lương vẫn đang hưởng lương theo chùm Thông tư 20-23/2015.
Nhiều giáo viên có bằng đại học, nhiều thành tích, giữ chức vụ cán bộ quản lý,…vẫn hưởng lương trung cấp.
Trên đây là tổng hợp bổ nhiệm xếp lương giáo viên tiểu học sang hạng mới theo Thông tư 02/2021/TT-BGDĐT và Thông tư 08/2023/TT-BGDĐT.
Người viết xin được kiến nghị Bộ Giáo dục và Đào tạo sớm 'cởi trói' chứng chỉ ngoại ngữ đầu ra cho giáo viên học nâng chuẩn trình độ để giảm áp lực, tốn kém.
Thời hạn bổ nhiệm giáo viên trung học cơ sở sang các hạng I, II,...mới không quá 6 tháng kể từ ngày 30/5.
Thông tư 08/2023/TT-BGDĐT đã bỏ quy định giáo viên phải có chứng chỉ bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp theo hạng giáo viên. Hiện, tất cả các hạng giáo viên chỉ cần một chứng chỉ bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp.
Bài viết phân tích 6 quy định mới của Thông tư 08/2023/TT-BGDĐT sửa đổi chùm Thông tư 01-04/2021/TT-BGDĐT về việc chuyển hạng xếp lương giáo viên các cấp.
Thông tư số 08/2023/TT-BGDĐT bổ sung thêm các điều khoản thuận lợi hơn trong công tác bổ nhiệm chức danh nghề nghiệp, xếp lương giáo viên.
Giáo viên rất nóng lòng chờ đợi Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Thông tư sửa đổi, bổ sung chùm Thông tư 01-04/2021 về bổ nhiệm, xếp lương giáo viên.
Dự thảo sửa đổi, bổ sung chùm Thông tư 01-04/2021 chưa thể hiện được việc trả lương theo vị trí việc làm, hiệu quả công việc.
Giáo viên hiện nay đang chịu rất nhiều áp lực về cơm áo gạo tiền, chương trình mới,…nên chỉ cần chuyển xếp lương bất công sẽ 'đổ thêm dầu vào lửa'.
Giáo viên đã quá thiệt thòi, bất công vì hưởng lương, hạng theo chùm Thông tư 20-23/TTLT-BNV-BGDĐT một thời gian quá dài.
Nếu mức lương cơ sở tăng lên 1,8 triệu đồng/tháng thì lương giáo viên cao nhất có thể trên dưới 20 triệu đồng mỗi tháng.
Phân công như thế nào đối với giáo viên không có chứng chỉ tích hợp trong thời gian tới sẽ là điều đáng bàn.
Vừa hoàn thành chứng chỉ Ngoại ngữ, Tin học, hạng chức danh, nhiều nhà giáo đang phải đối mặt với nỗi lo tài chính vì phải học chứng chỉ tích hợp.
Hơn 1 năm qua, Thông tư 01-04/2021/TT-BGDĐT đã gây nhiều tranh luận nhưng giáo viên vẫn chưa biết bao giờ được hưởng lương theo quy định mới.
Người viết cho rằng Bộ Giáo dục và Đào tạo nên xem xét bỏ quy định thời gian giữ hạng, chỉ quy định chu kỳ 3 năm một lần xét thăng hạng và giáng hạng.
Bộ Giáo dục và Đào tạo đã rất cầu thị, muốn lắng nghe ý kiến giáo viên về bổ nhiệm, xếp lương mới qua bản giấy và cả trực tuyến trên Temis.