Chuyện dài nợ xấu

Nợ xấu tiếp tục đi lên trong những tháng đầu năm nay. Điều này sẽ kéo theo những hệ lụy gì? Giải pháp nào đã, đang và sẽ tiếp tục được triển khai để hỗ trợ việc xử lý nợ xấu cho hệ thống ngân hàng?

'Cú hích' cho xử lý nợ xấu

Một số nội dung của Nghị quyết 42/2017/QH14 đã được đưa vào Luật Các tổ chức tín dụng (TCTD) (sửa đổi) vừa được Quốc hội thông qua kỳ vọng sẽ tạo 'cú hích' cho xử lý nợ xấu.

Dư nợ tín dụng VietinBank vẫn tăng 6,6%

VietinBank đã đạt được những kết quả kinh doanh tích cực trong 6 tháng đầu năm 2023, tạo tiền đề vững chắc để ngân hàng hoàn thành kế hoạch kinh doanh cả năm. Đáng chú ý, dư nợ tín dụng ngân hàng này vẫn tăng 6,6% so với cuối năm 2022, tuân thủ hạn mức tăng trưởng tín dụng của NHNN.

Thanh khoản dồi dào, ngân hàng vẫn phát hành gần 1.300 tỷ đồng trái phiếu

Trong 3 tuần đầu tháng 7, nhóm ngành ngân hàng dẫn đầu về phát hành trái phiếu với tổng giá trị phát hành 1.295 tỷ (chiếm 33,2%), đồng thời cũng chi gần 69.000 tỷ đồng mua lại trái phiếu trước hạn, chiếm hơn 52% tổng giá trị mua lại trước hạn trên thị trường.

Tăng trưởng tín dụng của VietinBank tăng 6,6% trong 6 tháng

Trong 6 tháng đầu năm tỷ lệ nợ xấu của VietinBank được kiểm soát ở mức 1,1%, tuân thủ hạn mức kế hoạch. Tỷ lệ bao phủ nợ xấu ở mức 170%, tiếp tục duy trì ở mức cao.

Quy định quá chặt chẽ, doanh nghiệp khó tiếp cận gói hỗ trợ tài chính, tín dụng

Qua khảo sát cho thấy có ba nguyên nhân chính làm giảm hiệu quả của các chính sách tài chính, tín dụng là: Điều kiện hưởng không phù hợp, quy mô hỗ trợ không lớn và thời hạn hỗ trợ không đủ dài.

M&A lĩnh vực ngân hàng: Bối cảnh mới, cơ hội mới

Hoạt động mua bán - sáp nhập (M&A) trong ngành ngân hàng Việt Nam có triển vọng tích cực, sẽ góp phần thúc đẩy các nhà băng mở rộng hoạt động, cải thiện các dịch vụ, tăng cường năng lực cạnh tranh.

Thông tư 02 không phải 'cây đũa thần', nhưng được mong chờ

Liên tiếp hai thông tư được Ngân hàng Nhà nước ban hành và có hiệu lực ngay trong tuần qua được đánh giá là nỗ lực của cơ quan này nhằm góp phần tháo gỡ khó khăn cho không ít ngành nghề, lĩnh vực.

Ngân hàng lên kế hoạch kinh doanh thận trọng trong năm 2023

Như thường lệ, vào quý II hàng năm, các công ty đại chúng sẽ lên kế hoạch tổ chức đại hội đồng cổ đông thường niên để hoạch định chiến lược sản xuất kinh doanh trong năm.

Khẩn trương gỡ khó cho các doanh nghiệp vận tải ô-tô

Vận tải ô-tô là một trong những ngành chịu ảnh hưởng nặng nề nhất của dịch Covid-19. Sau một thời gian dài, tình hình kinh doanh của các doanh nghiệp trong lĩnh vực đường bộ hết sức khó khăn. Thời điểm hiện nay, nhu cầu đi lại, vận chuyển hàng hóa của người dân, doanh nghiệp có dấu hiệu tăng trở lại, mở ra cơ hội để ngành vận tải đường bộ hồi phục.

Cần tiếp tục tăng cường hỗ trợ doanh nghiệp

Trong bối cảnh các điều kiện vĩ mô đã và đang khác nhiều so với thời điểm đầu năm, nên rất cần sự phối hợp đồng bộ trong thực hiện các giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp.

Ngân hàng nhọc nhằn trong xử lý nợ xấu với các vụ kiện tụng tại tòa

Việc xử lý nợ xấu đang gặp nhiều vướng mắc do những bất hợp lý trong các thủ tục xét xử các vụ án tranh chấp hợp đồng tín dụng tại tòa án. Nhiều vụ án kéo dài dây dưa nhiều năm không giải quyết được, những kẽ hở pháp lý cũng xuất hiện khiến cho ngân hàng bị 'mắc kẹt' không thu hồi được nợ và cũng không phát mại được tài sản ngay cả có tài sản thế chấp.

Từ ngày 1/7 doanh nghiệp buộc phải dừng cơ cấu nợ sau hạn

Đại diện Ngân hàng Nhà nước cho biết, cơ quan này chưa đặt vấn đề kéo dài thời hạn cơ cấu nợ theo Thông tư 14, doanh nghiệp buộc phải dừng cơ cấu nợ sau hạn 30/6.

NHNN không gia hạn Thông tư 14, doanh nghiệp buộc phải dừng cơ cấu nợ sau hạn 30/6

Đây là thông tin được ông Trần Đăng Phi, Phó Chánh thanh tra Cơ quan Thanh tra giám sát ngân hàng (NHNN) khẳng định. Như vậy, doanh nghiệp chỉ còn được cơ cấu nợ đến hết tháng 6/2022.

Có hay không việc Nghị quyết 42 trao đặc quyền cho ngành ngân hàng?

Ông Nguyễn Quốc Hùng, Tổng thư ký Hiệp hội Ngân hàng cho rằng, hiện nay có tình trạng chủ nợ phải đi 'nịnh' con nợ để thu hồi tài sản bảo đảm. Điều này khó có thể chấp nhận được.

Không siết nhưng cẩn trọng với tín dụng bất động sản

Trả lời báo chí ngày 2/6, TS Nguyễn Quốc Hùng, Tổng Thư ký Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam (VNBA) cho biết: Hệ thống ngân hàng hiện không đặt vấn đề siết hay cấm tín dụng bất động sản (BĐS) nhưng luôn cảnh báo rủi ro. Nhiều ngân hàng cũng thận trọng với các khoản vay này.

Cổ phiếu chứng khoán đang kém hấp dẫn hơn cổ phiếu ngân hàng?

Năm 2022, các các công ty chứng khoán đặt kế hoạch kinh doanh thận trọng với lợi nhuận dự kiến tăng thấp, trong khi đó các ngân hàng tiếp tục kỳ vọng vào tăng trưởng cao...

Triển vọng nào cho thị trường cổ phiếu năm 2022?

Năm 2022, thị trường chứng khoán bắt đầu với một nền định giá không còn thấp như những năm trước. Tuy nhiên, triển vọng tăng trưởng năm 2022 của toàn thị trường có thể đạt mức 20% và thị trường sẽ chứng kiến sự 'đổi chiều tăng trưởng' mạnh mẽ giữa các nhóm ngành.

Ngân hàng tăng 'bộ đệm' kiểm soát nợ xấu

Dù các khoản nợ tái cơ cấu do ảnh hưởng dịch bệnh có xu hướng tăng, nhưng các nhà băng vẫn tự tin kiểm soát được nợ xấu khi dành nguồn lực mạnh tay trích lập dự phòng rủi ro.

Nâng tỷ lệ bao phủ cao kỷ lục, ngân hàng giảm nỗi lo ẩn số nợ xấu

Lãnh đạo nhiều ngân hàng thương mại cổ phần cho hay đã trích lập đủ dự phòng rủi ro cho nợ tái cơ cấu, nếu Ngân hàng Nhà nước không gia hạn thông tư về cơ cấu nợ.

Ngân hàng tự thu giữ tài sản thế chấp, giải quyết thế nào?

Ông Lê Hồng Lưu (Hà Nội) có khoản vay tại 1 Ngân hàng TMCP với thời hạn 60 tháng. Tài sản thế chấp là chiếc xe ô tô. Ông vẫn trả đủ tiền gốc và lãi tại các kỳ theo thỏa thuận của hợp đồng.

Có được hoãn trả nợ gốc khoản vay sau ngày 10/6/2020?

Ông Trần Ngô Tiến Sĩ (TPHCM) có khoản vay tại một Ngân hàng sau ngày 10/6/2020, với thời hạn 8 năm. Do ảnh hưởng của dịch COVID-19, địa điểm kinh doanh của ông trong vùng dịch (vùng đỏ) nên ông bị giảm lương.