Ngân hàng tự thu giữ tài sản thế chấp, giải quyết thế nào?

Ông Lê Hồng Lưu (Hà Nội) có khoản vay tại 1 Ngân hàng TMCP với thời hạn 60 tháng. Tài sản thế chấp là chiếc xe ô tô. Ông vẫn trả đủ tiền gốc và lãi tại các kỳ theo thỏa thuận của hợp đồng.

Có được hoãn trả nợ gốc khoản vay sau ngày 10/6/2020?

Ông Trần Ngô Tiến Sĩ (TPHCM) có khoản vay tại một Ngân hàng sau ngày 10/6/2020, với thời hạn 8 năm. Do ảnh hưởng của dịch COVID-19, địa điểm kinh doanh của ông trong vùng dịch (vùng đỏ) nên ông bị giảm lương.

TP HCM kết nối gói hỗ trợ tín dụng 70.000 tỉ đồng cho doanh nghiệp

Nhằm chia sẻ những khó khăn, thách thức mà cộng đồng doanh nghiệp đang đối mặt, TP HCM tăng cường thực hiện chương trình kết nối ngân hàng - doanh nghiệp, với gói hỗ trợ tín dụng khoảng 70.000 tỉ đồng, triển khai trong quý IV/2021.

Thị trường chứng khoán sẽ sớm thoát khỏi giai đoạn đi ngang?

Thị trường chứng khoán Việt Nam có thể đạt được trạng thái cân bằng và sớm thoát khỏi giai đoạn đi ngang nếu nền kinh tế phục hồi thuận lợi. Dù còn nhiều khó khăn, tuy nhiên với các tín hiệu khả quan từ quá trình kiểm soát dịch bệnh và chiến lược mở cửa dần nền kinh tế sẽ hỗ trợ thị trường chứng khoán.

Xử lý nợ xấu còn nhiều thách thức

Hầu hết các ngân hàng đều đã công bố báo cáo tài chính bán niên 2022 và các thông tin tài chính chung cho thấy, nợ xấu của các ngân hàng vẫn nằm trong tầm kiểm soát, tính thời điểm giữa năm 2022. Tuy vậy, bối cảnh hiện nay vẫn còn những yếu tố cho thấy rủi ro nợ xấu còn 'treo lơ lửng', theo đó, Ngân hàng Nhà nước cũng phát đi thông điệp nhắc nhở các ngân hàng cần cảnh giác với vấn đề này.

Bài 1: Ngân hàng bị ảnh hưởng bởi dịch Covid-19 như thế nào?

Đại dịch covid-19 đã tác động nặng nề chưa từng có đối với toàn bộ kinh nền kinh tế, xã hội và cuộc sống của người dân. Hàng triệu khách hàng của các ngân hàng đang đứng trước nỗi lo sợ bị một 'cú đánh bồi' do vỡ nợ ngân hàng.

Áp dụng Thông tư 14/2021/TT-NHNN: Vướng đến đâu, gỡ tiếp đến đó

Qua những ngày đầu Thông tư 14/2021/TT-NHNN có hiệu lực, các ngân hàng đã bước đầu tiếp nhận những thay đổi và đại diện ngành Ngân hàng cũng đánh giá, văn bản mới đã đáp ứng được những yêu cầu cấp bách hiện nay.

Kéo dài thời gian cơ cấu nợ, doanh nghiệp được gỡ khó

Mới đây, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ban hành Thông tư 14/2021/TT-NHNN (Thông tư 14) chính thức kéo dài thời gian cơ cấu nợ thêm 6 tháng và mở rộng phạm vi cơ cấu nợ. Thông tư này đã góp phần 'tiếp sức' cho doanh nghiệp để phục hồi sản xuất, kinh doanh.

Cuối năm, tăng trưởng NIM các ngân hàng sẽ chậm lại và phân hóa

VNDIRECT dự báo, việc cải thiện NIM sẽ chậm lại trong nửa cuối năm 2021 do các ngân hàng được yêu cầu hạ lãi suất cho vay để hỗ trợ khách hàng. Cùng với đó, xu hướng cải thiện NIM sẽ không đồng đều giữa các ngân hàng, do mức độ biến động của mỗi ngân hàng rất khác nhau.

Khách hàng ngóng giảm lãi, giãn nợ

Thông tư 14/2021/TT-NHNN (Thông tư 14) sửa đổi Thông tư 01/2020/TT-NHNN của Ngân hàng Nhà nước (NHNN) bắt đầu có hiệu lực từ ngày 7/9/2021. Một số khách hàng cá nhân và DN đánh giá, Thông tư 14 chưa tháo gỡ được hết những vướng mắc hiện nay.