Sau nhiều lần đến UBND xã Ngọc Tảo (Phúc Thọ, TP Hà Nội) đăng ký khai sinh cho con, gia đình anh Nguyễn Văn Thiêm đều bị từ chối. Sự việc đã kéo dài gần 2 năm, đến nay cháu N.T.A (SN 2020) vẫn không được đăng ký khai sinh dù kết luận ADN khẳng định cháu có quan hệ huyết thống với anh Nguyễn Văn Thiêm.
Đó là một trong những quy định tại Thông tư số 04/2020/TT- BTP quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Hộ tịch và Nghị định số 123/2015 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều và biện pháp thi hành Luật Hộ tịch. Thông tư này thay thế Thông tư 15/2015/TT-BTP hiện hành.
Dù đã 10 tuổi và 7 tuổi nhưng hai cháu Bùi Bảo An, Bùi Cẩm Tú, là con anh Bùi Đức Đán ở thôn Đồng Tâm, xã Tiên Động (Tứ Kỳ) vẫn chưa có giấy khai sinh.
Thông tin 'giấy xác nhận độc thân phải ghi tên người dự định cưới' đang lan truyền trên mạng xã hội khiến cư dân mạng vô cùng hoang mang. Thực hư việc này như thế nào?
Thông tư số 04/2020/TT-BTP được Bộ trưởng Bộ Tư pháp ban hành ngày 28-5-2020, quy định chi tiết một số điều của Luật Hộ tịch và Nghị định số123/2015/NĐ-CP ngày 15-11-2015 của Chính phủ; Thông tư có hiệu lực từ ngày 16-7-2020 với nhiều điểm mới nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho người dân khi thực hiện thủ tục hành chính về lĩnh vực hộ tịch.
* Bà Nguyễn Thị Hòa (74 tuổi, ngụ P.Quang Vinh, TP.Biên Hòa) hỏi, bà quê ở tỉnh Nghệ An vào sinh sống tại TP.Biên Hòa được gần 40 năm. Hiện giờ bà không xác định được chính xác ngày, tháng sinh của mình và cũng không có giấy khai sinh thì có thể làm thẻ căn cước công dân (CCCD) được không?
Sổ hộ khẩu thể hiện một số thông tin về nhân thân của công dân như tên tuổi, giới tính, mối quan hệ với chủ hộ, các thành viên trong gia đình… Khi bỏ sổ hộ khẩu giấy thì công dân sẽ xác định nhân thân như thế nào?
Bạn đọc Nguyễn Thị Hồng (TP HCM) hỏi: Do mâu thuẫn không thể hàn gắn, tôi và chồng ly hôn, tôi đang nuôi 2 con. Nay tôi cần làm giấy xác nhận độc thân để bán nhà có được không?
Công tác Hộ tịch gắn bó chặt chẽ đến cuộc sống của người dân từ khi sinh ra. Thực hiện tốt công tác Hộ tịch góp phần tạo điều kiện thuận lợi cho cuộc sống, giao dịch của người dân.
Nhiều cử tri ở TPHCM phản ánh, họ mất nhiều thời gian, đi lại nhiều lần làm giấy tờ hộ tịch.
Nhiều gia đình rất coi trọng việc đặt tên của con. Điều này cũng đúng vì ai cũng ước mong con cháu lớn lên sẽ là người mạnh khỏe, may mắn, thành đạt trong cuộc sống. Hoặc cũng có gia đình đặt tên con theo ý nghĩa riêng hoặc quan niệm riêng nào đó. Ngược lại, con cái không thể tự đặt tên cho mình ngay từ khi sinh ra nên nhiều khi, câu chuyện đặt tên lại thành chuyện dở khóc, dở cười.
Nhiều chuyên gia pháp luật và người dân cho rằng, quy định ghi tên người định cưới là không cần thiết, rắc rối, thậm chí sẽ phát sinh hệ lụy.
Bạn đọc Ngọc Hoa ở quận Cầu Giấy, TP Hà Nội hỏi: Việc đăng ký nhận cha, mẹ, con, bổ sung hộ tịch được quy định như thế nào?
Theo chuyên gia pháp lý, từ 10 năm nay, khi cấp Giấy xác nhận tình trạng hôn nhân để đăng ký kết hôn cơ quan quản lý hộ tịch đã thực hiện việc ghi thông tin cá nhân của người dự định kết hôn, nơi dự định đăng ký kết hôn...
Một nội dung được khá nhiều người dân quan tâm và chia sẻ trên các trang mạng xã hội những ngày qua là quy định khi xin giấy xác nhận độc thân phải ghi tên người dự định cưới.
Theo luật sư, việc ghi tên người dự định cưới vào giấy xác nhận độc thân chỉ dùng khi đăng ký kết hôn, giúp hạn chế tình trạng vi phạm hôn nhân một vợ một chồng.
Chuyên gia cho biết, yêu cầu ghi tên người định cưới vào giấy xác nhận độc thân là không cần thiết, thậm chí vô tình sẽ phát sinh nhiều hệ lụy xấu từ thủ tục này.
Thông tư 04/2020/TT-BTP của Bộ Tư pháp tiếp tục nêu lại quy định khi xin Giấy xác nhận tình trạng hôn nhân cho mục đích đăng ký kết hôn thì phải ghi cả tên người dự định kết hôn vào giấy xác nhận.
Thông tư 04/2020/TT-BTP có hiệu lực từ ngày 16/7/2020 tiếp tục giữ quy định về việc phải ghi tên người dự định cưới khi làm giấy xác nhận độc thân (trường hợp yêu cấp giấy để sử dụng vào mục đích kết hôn).
Thông tư 04/2020/TT-BTP của Bộ Tư pháp hướng dẫn Luật Hộ tịch và Nghị định 123/2015/NĐ-CP quy định:
Theo luật sư Diệp Năng Bình, Thông tư của Bộ Tư pháp không hướng dẫn thế nào là họ tên 'quá dài'. Do đó cần thiết phải có quy định giới hạn là bao nhiêu ký tự một cách cụ thể.
Ngày 16/7/2020, Thông tư 04/2020/TT-BTP hướng dẫn Luật hộ tịch và Nghị định 123/2015/NĐ-CP chính thức có hiệu lực với nhiều nội dung đáng chú ý. Đơn cử như chuyện đặt tên con.