Trên thị trường thời gian qua xuất hiện hàng loạt thương hiệu bột ngọt (mì chính) được san chia, sang chiết, đóng gói và bày bán tại nhiều cửa hàng tạp hóa, chợ và siêu thị trong khi nguồn gốc xuất xứ không được thể hiện rõ trên bao bì sản phẩm theo đúng quy định pháp luật.
Hàng hóa nhập khẩu không tem nhãn phụ tiếng Việt, hàng bày bán không rõ nguồn gốc xuất xứ,… Đó là những gì phóng viên ghi nhận được.
Công ty ông Lê Minh Trực (TPHCM) đặt mua 200 kg phuy đóng gói từ công ty sản xuất mỹ phẩm nước ngoài theo hợp đồng (đặt hàng riêng, công ty sản xuất không cung cấp cho đơn vị nào khác, không bán ra thị trường ở dạng thương phẩm), nhập khẩu về Việt Nam dưới dạng bán thành phẩm (thương hiệu của công ty).
Bao bì thương phẩm của hàng hóa là bao bì chứa đựng hàng hóa và lưu thông cùng với hàng hóa, bao bì thương phẩm gồm bao bì trực tiếp và bao bì ngoài.
Bao bì thương phẩm của hàng hóa là bao bì chứa đựng hàng hóa và lưu thông cùng với hàng hóa, bao bì thương phẩm gồm bao bì trực tiếp và bao bì ngoài.
'Công ty CP Acecook Việt Nam chỉ sản xuất và kinh doanh thương phẩm mì ăn liền 'Hảo Hảo chua cay'. Tất cả các gói súp 'Hảo Hảo tôm chua cay' được tách riêng bán trên thị trường dưới bất kỳ hình thức nào đều không phải là thương phẩm của công ty chúng tôi bán ra'.
Doanh nghiệp hiểu và áp dụng đúng các hàng rào kỹ thuật sẽ giảm thiểu rủi ro và chi phí.
Các hành vi gian lận, giả mạo xuất xứ, lẩn tránh các biện pháp phòng vệ thương mại đối với hàng hóa của Việt Nam liên tục gia tăng, với nhiều hình thức, thủ đoạn ngày càng tinh vi.
Đây là nội dung nổi bật được đề cập tại tại Thông tư 05/2019/TT-BKHCN quy định chi tiết thi hành một số điều của Nghị định 43/2017/NĐ-CP ngày 14/4/2017 về nhãn hàng hóa.