Các chuyên gia kinh tế kiến nghị, cần có giải pháp dài hạn như sửa đổi Nghị định số 24/2012/2012/NĐ-CP ngày 3/4/2012 của Chính phủ về quản lý hoạt động kinh doanh vàng (Nghị định số 24) cho phù hợp với tình hình hiện nay.
Theo chuyên gia, giải pháp bán vàng miếng trực tiếp cho 4 ngân hàng và Công ty SJ để các đơn vị này bán vàng ra thị trường đã và đang kéo chênh lệch giá vàng trong nước gần sát giá thế giới. Tuy nhiên, về dài hạn, cần nghiên cứu xây dựng các chính sách thuế đối với vàng...
Các chuyên gia cho rằng thuế có thể là giải pháp hữu hiệu để giải quyết vấn đề thị trường vàng trong nước hiện nay.
Ngân hàng Nhà nước thông báo, tại phiên đấu thầu gần 17.000 lượng vàng SJC vào 9h sáng mai (3/5), giá cọc được điều chỉnh tăng lên mức 82,9 triệu đồng/lượng. Nhiều chuyên gia lo ngại, phiên đấu thầu lần 2 cũng rơi vào tình trạng 'ế' như lần 1.
Sau phiên đấu giá thành công 3.400 lượng vàng diễn ra sáng 23/4 với 2 đơn vị trúng thầu là Công ty SJC và Ngân hàng TMCP Á Châu, sáng nay (25/4), phiên đấu thầu 16.800 lượng vàng miếng SJC đã bị hủy. Tính cả ngày 22/4 thì đây là lần thứ hai cơ quan điều hành hủy đấu thầu vàng miếng.
Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đã tổ chức đấu giá vàng lần đầu tiên sau 11 năm, nhưng giá vàng trong nước và thế giới vẫn chênh lệch hơn 10 triệu đồng. Đấu thầu vàng chỉ là giải pháp tạm thời cung ứng vàng SJC ra thị trường. Vấn đề căn cơ là phải bỏ độc quyền vàng miếng SJC...
Ngân hàng Nhà nước (NHNN) vừa đấu thầu thành công 3.400 lượng vàng miếng, với giá trúng thầu cao nhất là 81,33 triệu đồng/lượng.
Ngân hàng Nhà nước (NHNN) vừa đấu thầu thành công 3.400 lượng vàng miếng, với giá hơn 81,3 triệu đồng/lượng.
Ngân hàng Nhà nước vừa đấu thầu thành công 3.400 lượng vàng miếng, với giá hơn 81,3 triệu đồng/lượng.
Sau khi hủy phiên đấu thầu hôm qua (22/4), Ngân hàng Nhà nước (NHNN) hôm nay (23/4) tiến hành đấu thầu 16.800 lượng vàng miếng tại Cục Quản lý dự trữ ngoại hối Nhà nước.
Sáng nay (23/4), Ngân hàng Nhà nước (NHNN) dự kiến tổ chức đấu thầu gần 17.000 lượng vàng miếng SJC. Tuy nhiên, theo các chuyên gia, với mức giá tham chiếu chỉ thấp hơn giá mua vào của các doanh nghiệp vỏn vẹn 300.000 đồng/lượng, việc kéo giá vàng trong nước xuống như kỳ vọng sẽ là nhiệm vụ bất khả thi.
Sau khi Ngân hàng Nhà nước hoãn đấu thầu vàng miếng sáng 22/4 và lùi sang sáng 23/4, giá tham chiếu để tính giá trị đặt cọc được hạ xuống 80,7 triệu đồng/lượng.
Ngân hàng Nhà nước cho biết, tại phiên đấu thầu gần 17.000 lượng vàng miếng SJC vào vào 9h sáng mai (23/4), giá cọc sẽ được điều chỉnh giảm xuống còn 80,7 triệu đồng/lượng.
Sau khi Ngân hàng Nhà nước hoãn đấu thầu vàng miếng sáng 22/4 và lùi sang sáng 23/4, giá tham chiếu để tính giá trị đặt cọc được hạ xuống 80,7 triệu đồng/lượng.
Chỉ còn cách phiên đấu thầu vàng miếng 1 giờ, Ngân hàng Nhà nước gửi thông báo dời lịch đấu thầu vàng miếng 1 ngày.
Sáng 22/4, NHNN thông báo hoãn phiên đấu thầu vàng miếng diễn ra vào ngày hôm nay do không có đủ số lượng thành viên đăng ký dự thầu và chuyển tiền đặt cọc theo quy định.
Do không có đủ số lượng thành viên đăng ký dự thầu và chuyển tiền đặt cọc đúng quy định nên Ngân hàng Nhà nước chuyển phiên đấu thầu vàng miếng sang ngày mai 23/4.
Trao đổi với PV Tiền Phong, đại diện Ngân hàng Nhà nước cho biết, sáng nay (22/4) không diễn ra đấu thầu vàng miếng SJC như thông báo trước đó. Chi tiết cuộc đấu thầu sẽ được thông báo sau.
Theo kế hoạch, 10h sáng nay (thứ Hai, 22/4/2024), Ngân hàng Nhà nước (NHNN) tổ chức đầu thầu vàng miếng. 'Tuy nhiên, do không có đủ số lượng thành viên đăng ký dự thầu và chuyển tiền đặt cọc đúng quy định nên NHNN đã hủy thông báo đấu thầu này'- thông báo của NHNN cho biết.
Sáng nay 22/4, Ngân hàng Nhà nước hoãn đấu thầu vàng miếng như dự kiến và sẽ triển khai vào 10h sáng thứ Ba 23/4.
Ngân hàng Nhà nước thông báo sẽ đấu thầu 16.800 lượng vàng miếng vào 10h sáng ngày 22/4 tại Cục Quản lý dự trữ ngoại hối Nhà nước.
Ngân hàng Nhà nước vừa phát thông báo sẽ đấu thầu gần 17.000 lượng vàng miếng vào 10h sáng thứ Hai tuần tới (ngày 22/4), tại Cục Quản lý dự trữ ngoại hối Nhà nước.
Vàng miếng được giao dịch hàng ngày trên thị trường nhưng nhiều người vẫn chưa hiểu hết về vàng miếng và phân biệt vàng miếng với đồng xu đúc từ vàng.
Lực mua tăng đột biến khiến vàng miếng SJC bất ngờ leo lên 73,5 triệu đồng mỗi lượng, cao hơn khoảng 1 triệu đồng so với cuối ngày hôm qua.
'Sức khỏe' hiện nay của nhiều doanh nghiệp (DN) vẫn yếu nên không đáp ứng đủ điều kiện vay vốn ngân hàng, trong khi các ngân hàng thận trọng hơn khi cho vay. Áp lực dòng tiền tiếp tục nổi lên là khó khăn lớn nhất đối với cộng đồng DN để hồi phục và phát triển sản xuất, kinh doanh.
Từ tháng 11/2023, nhiều chính sách mới sẽ có hiệu lực như: Giảm 30% tiền thuê đất năm 2023; lương công chức ngành thống kê có thể đạt mức gần 12 triệu đồng/tháng...
Bắt đầu từ tháng 11/2023, nhiều chính sách mới sẽ có hiệu lực. Nổi bật là việc giảm 30% tiền thuê đất năm 2023 và sửa quy định thông báo kết quả giao dịch mua bán vàng miếng.
Giảm 30% tiền thuê đất năm 2023; Quy định mới về thu phí lĩnh vực xuất cảnh, nhập cảnh; Quy định mới về tiêu chuẩn, định mức sử dụng xe công... là những chính sách sẽ có hiệu lực từ tháng 11/2023.
Giảm 30% tiền thuê đất năm 2023; các tổ chức thu phí xuất cảnh, nhập cảnh được trích lại 25%; hướng dẫn mới về giao dịch vàng miếng...
Quy định mới về thu phí lĩnh vực xuất cảnh, nhập cảnh; Sửa quy định thông báo kết quả giao dịch mua bán vàng miếng... là những chính sách kinh tế mới sẽ có hiệu lực từ tháng 11/2023.
Ngân hàng Nhà nước Việt Nam vừa ban hành Thông tư 12/2023 sửa đổi Thông tư 06/2013 hướng dẫn hoạt động mua, bán vàng miếng thị trường trong nước. Thông tư này có hiệu lực từ 27/11/2023.
Ngân hàng Nhà nước Việt Nam vừa ban hành Thông tư 12/2023 sửa đổi Thông tư 06/2013 hướng dẫn hoạt động mua, bán vàng miếng thị trường trong nước. Thông tư này có hiệu lực từ 27/11/2023.