Đi qua xe rác, nhiều người đã phải nín thở, nhưng các công nhân thu gom rác đã quen với mùi này, họ vẫn lặng lẽ làm việc bất kể nắng mưa. Sự vất vả, tinh thần trách nhiệm cũng như vai trò không thể thiếu của đội ngũ công nhân thu gom rác cần được xã hội trân trọng.
Kinhtedothi – Từ ngày 1/3/2023, sẽ áp dụng 4 mức bồi dưỡng bằng hiện vật đối với người lao động làm việc trong điều kiện có yếu tố nguy hiểm, yếu tố có hại; mức cao nhất có giá trị bằng tiền là 32.000 đồng/ngày.
Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội đề xuất bổ sung 37 nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm, 14 nghề, công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm.
Hội đồng quốc gia về an toàn, vệ sinh lao động vừa tổ chức Hội nghị đối thoại định kỳ năm 2022. Thứ trưởng Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội Lê Văn Thanh dự và chủ trì hội nghị.
Đại diện một công ty dệt may tại quận Tân Phú, TP HCM hỏi: Công nhân vận hành lò hơi, vận hành hệ thống xử lý nước thải tại doanh nghiệp có điều kiện làm việc giống mô tả với chức danh tương tự ở các ngành nghề khác được quy định trong danh mục nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm do Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (LĐ-TB-XH) ban hành thì có được xác nhận là công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm khi tham gia BHXH không?.
Từ năm 2021, tuổi nghỉ hưu sẽ tăng theo lộ trình hàng năm đến khi lao động nam 62 tuổi và nữ 60 tuổi. Quy định mới này cũng đã tác động khá lớn đến người lao động, nhất là các đối tượng lao động đặc thù.
Bộ LĐ-TB&XH cho biết, từ ngày 1-3-2021, sẽ có 8 quyết định, Thông tư trong lĩnh vực lao động hết hiệu lực thi hành. Những văn bản này quy định về nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm.
Từ ngày 1-3-2021, Thông tư 11/2020/TT-BLĐTBXH về Danh mục nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm và nghề, công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm, có hiệu lực thi hành.