Vụ việc 'ép' học sinh không thi vào lớp 10: Lời thanh minh khó tin của trường Nguyễn Văn Bứa

Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Hóc Môn cần đình chỉ công tác hiệu trưởng Trường Trung học cơ sở Nguyễn Văn Bứa và kỉ luật lãnh đạo này theo quy định của Luật Viên chức.

Phó hiệu trưởng chuyên môn trường THCS khá vất vả khi thực hiện chương trình mới

Công việc của phó hiệu trưởng chuyên môn khá áp lực và tất nhiên phải luôn sáng tạo mới có thể hài hòa được công việc, tạo được đoàn kết nội bộ trong trường.

Học sinh vi phạm kỉ luật, có quy định nào buộc thôi học 2 tuần không?

Hiệu trưởng Trường Trung học phổ thông Nguyễn Văn Cừ (huyện Krông Búk, Đắk Lắk) buộc thôi học 2 tuần đối với nam sinh lớp 11 của trường do hút thuốc lá điện tử. Vậy, có quy định nào đuổi học học sinh 2 tuần lễ không?

Vì sao đội ngũ giáo viên không muốn dự giờ, dạy thao giảng

Việc nhiều giờ thao giảng thiên về 'diễn', cả thầy và trò đã chuẩn bị trước bài học rất kĩ lưỡng từ trước là một trong những lý do đội ngũ giáo viên không hào hứng với giờ thao giảng.

Giáo viên THCS, THPT vẫn phải dự giờ, dạy thao giảng vì Công văn 5555?

Công văn 5555/BGDĐT-GDTrH hướng dẫn sinh hoạt chuyên môn về đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra, đánh giá quy định tổ chuyên môn tổ chức dạy học và dự giờ.

Ai là người 'đứng mũi chịu sào' Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp ở trường?

Ở cấp THPT, Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp bằng với số tiết môn Ngữ văn, Toán, Ngoại ngữ 1 nhưng hơn số tiết của 13 môn học bắt buộc và lựa chọn khác.

Vì sao giáo viên không dự giờ lớp do mình chủ nhiệm?

Giáo viên chủ nhiệm được quyền dự giờ lớp do mình chủ nhiệm, thế nhưng ít có thầy cô giáo nào thực hiện quy định này.

Dự thảo Thông tư xét thăng hạng có giải quyết được bất cập về lương giáo viên?

Xét thăng hạng giáo viên có khiến nghề giáo thăng cấp theo hệ số lương và vị trí, vai trò của giáo viên cũng được nâng lên trong nghề hay không?

Hồ sơ sổ sách của giáo viên nhìn từ việc lựa chọn SGK chương trình mới

Giáo viên phải liệt kê tất cả các tổng chủ biên; đồng chủ biên; chủ biên; tên tất cả tác giả sách giáo khoa của từng cuốn sách giáo khoa ở từng bộ sách.

TPHCM: Sở GD&ĐT đề xuất tách THPT chuyên Trần Đại Nghĩa làm 2 trường

Sở Giáo dục và Đào tạo Thành phố Hồ Chí Minh đã có tờ trình về việc xin chủ trương tổ chức lại mô hình Trường trung học phổ thông chuyên Trần Đại Nghĩa.

Vẫn còn nhiều loại hồ sơ vô bổ làm khổ giáo viên

Những loại hồ sơ nào cần thiết, kế hoạch nào thiết thực hãy nên yêu cầu tổ trưởng, giáo viên thực hiện, nếu không cần thiết thì đơn giản hóa cho giáo viên.

Cô giáo có được phép đình chỉ học khi kỉ luật học sinh?

Trong môi trường giáo dục ngày nay, việc kỉ luật học sinh đúng luật trở thành một vấn đề quan trọng và cần được nghiên cứu kỹ lưỡng. Quản lý học sinh không chỉ là việc áp dụng biện pháp trừng phạt, mà còn là việc tạo ra một môi trường giáo dục tích cực và khuyến khích sự phát triển của mỗi cá nhân.

Đôi điều băn khoăn chương trình bồi dưỡng chức danh nghề nghiệp giáo viên

Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ban hành các chương trình bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên mầm non, phổ thông công lập.

Tạm dừng việc học đối với học sinh vi phạm liệu có phù hợp?

Theo các chuyên gia, mỗi khi có học sinh vi phạm kỷ luật, nhà trường ra quyết định tạm đình chỉ học chỉ là bước đầu để học sinh chịu trách nhiệm về hành vi của mình.

Vụ nữ sinh lớp 6 ở Hà Nội bị bạn đánh chảy máu mặt: UBND quận yêu cầu xác minh

Sau khi có thông tin phản ánh về việc một nữ sinh Trường THCS Kiến Hưng bị bạn cùng trường đánh rách mặt, chảy máu, UBND quận Hà Đông đã có công văn yêu cầu các đơn vị xác minh, làm rõ.

Giáo viên vẫn phải dự giờ, dạy thao giảng vì Phụ lục 5 Công văn 5512?

Giáo viên trung học cơ sở, trung học phổ thông ở nhiều tỉnh thành vẫn phải dự giờ, dạy thao giảng được cho là do Phụ lục 5 Công văn 5512/BGDĐT-GDTrH.

Nữ sinh lớp 6 bị bạn đánh, 'dùng dao rọc giấy rạch lên mặt', nhà trường nói gì?

Một phụ huynh ở Hà Nội mới đây phản ánh con gái bị đánh hội đồng, có bạn còn 'dùng dao rọc giấy rạch lên mặt'. Thực hư vụ việc đang được công an điều tra.

Có nhất thiết phải tổ chức giáo viên dự giờ giữa các trường như Cụm 4 làm?

Giáo viên mong Cụm chuyên môn 4 Thành phố Hồ Chí Minh không tổ chức dự giờ giữa các trường để thầy cô có thời gian chuyên tâm vào dạy học Chương trình mới.

Hiệu trưởng có được dự giờ đột xuất giáo viên?

Dự giờ đột xuất giúp hiệu trưởng, hiệu phó kiểm tra, nắm bắt được tình hình việc dạy và học của giáo viên, học sinh.

Học sinh đánh nhau gây thương tích thì có bị đi tù?

Tình trạng bạo lực học đường tại các cơ sở giáo dục có chiều hướng gia tăng trong thời gian gần đây, vậy học sinh đánh nhau gây thương tích có bị đi tù?

Kỳ cuối: Chủ động trong công tác quản lý

PGS.TS Trần Thành Nam - chuyên gia Tâm lý học, Phó Hiệu trưởng Trường ĐH Giáo dục (ĐH Quốc gia Hà Nội) nhấn mạnh, để đảm bảo chương trình đào tạo, tập huấn có hiệu quả, phù hợp với bối cảnh của từng khu vực trường học, cần có đánh giá trước, sau tập huấn, đánh giá hiệu quả trong việc nâng cao kiến thức, kỹ năng, sự tự tin, sẵn sàng ứng phó với các tình huống bạo lực học đường,... để kịp thời có những điều chỉnh phù hợp. Ngoài ra, để tránh những thông tin sai lệch, biến thể gây hoang mang dư luận, cần có bộ phận quản lý và công bố thông tin rõ ràng,…

Đánh hội đồng bạn học bị xử lý thế nào?

Liên quan đến hành vi nhóm học sinh đánh hội đồng một học sinh khác xảy ra tại thị trấn Thủ Thừa (tỉnh Long An), theo các chuyên gia pháp lý, hành vi trên tùy theo độ tuổi, các đối tượng có thể bị xử phạt hành chính. Thậm chí, nếu đủ căn cứ, dựa vào độ tuổi cụ thể các học sinh đánh bạn có thể bị xử lý trách nhiệm hình sự.

Xin đừng để thầy cô đơn độc với học sinh ngỗ nghịch

Một khi biện pháp giáo dục không nghiêm sẽ khiến cho một số học sinh xem thường kỷ cương trường lớp và có thể tiếp tục có những hành động sai trái.

Giáo viên có phải tham gia dự giờ giảng của đồng nghiệp hay không?

Nhiều giáo viên trung học cơ sở, trung học phổ thông phản ánh họ được hiệu trưởng yêu cầu phải dự giờ đồng nghiệp 4 tiết một học kì. Việc buộc giáo viên phải dự giờ giảng của đồng nghiệp theo quy định nào?

Cần có Luật Nhà giáo để nâng cao vị thế người thầy

Để nâng cao vị thế người thầy trong xã hội hiện nay, Bộ Giáo dục và Đào tạo đang xây dựng Luật Nhà giáo để hiện thực hóa các chính sách của Đảng và Nhà nước, đó là giáo dục là quốc sách hàng đầu, vị thế của giáo viên được nâng cao.

GV bị HS bạo lực: Ông hiệu trưởng THCS Văn Phú ở đâu khi mâu thuẫn âm ỉ diễn ra?

Nhóm học sinh Trường Trung học cơ sở Văn Phú có hành vi ngỗ ngược, thiếu tôn trọng giáo viên cũng do một phần hiệu trưởng xử lí vụ việc chưa đến nơi đến chốn.

Từ vụ cô giáo bị nhốt: Học sinh có hành vi bạo lực, làm nhục giáo viên có thể đối diện hình phạt nào?

Sau vụ học sinh nhốt cô giáo trong lớp xảy ra tại trường THCS Văn Phú (huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang), điều được nhiều người quan tâm là theo quy định hiện hành, hành vi này sẽ bị xử lý ra sao?

Từ vụ giáo viên bị xúc phạm: Đừng bao giờ coi học sinh là 'thượng đế'

'Nếu chúng ta không có một cuộc cách mạng để nâng cao vị thế của nhà giáo, không chung tay bảo vệ nhà giáo tốt hơn, thì mọi sự đổi mới chương trình, sách giáo khoa; đổi mới thi cử... cũng chẳng có nhiều ý nghĩa', thầy Khánh nêu quan điểm.

Vụ cô giáo Tuyên Quang bị học sinh dồn vào góc lớp: Sự cô đơn cùng cực

Trong những clip đó, phía sau sự hỗn loạn, tiếng la hét, tôi thấy sự cô đơn đến cùng cực của cô giáo...

Vụ cô giáo bị học sinh nhốt, xúc phạm ở Tuyên Quang: Khi đạo lý 'tôn sư trọng đạo' bị coi nhẹ

Qua clip cho thấy, ứng xử của giáo viên và học sinh là không phù hợp với chuẩn mực đạo đức xã hội, với kỷ luật trong hoạt động giáo dục. Điều này có phần trách nhiệm của giáo viên, lãnh đạo nhà trường và của phụ huynh học sinh.

Định mức GV tính theo vùng, có thể xảy ra tình trạng thừa, thiếu giáo viên?

Các trường ở vùng 1 dễ xảy ra tình trạng thiếu giáo viên vì số lượng học sinh/lớp ít hơn hiện nay nhưng vùng 3 có thể vừa thừa, vừa thiếu giáo viên.

Không thể xử lý hình sự nhóm học sinh lớp 8 tác động vào vùng kín của bạn học?

Luật sư cho rằng, bên cạnh hình thức xử lý phù hợp với nhóm học sinh này thì cần tăng cường kiểm tra, kiểm soát và siết chặt công tác quản lý của các nhà trường.

Nam sinh lớp 8 ở Hà Nội bị nhóm bạn giữ chặt tay chân, thúc vùng nhạy cảm vào cột

Một học sinh lớp 8 Trường THCS Hòa Nam (huyện Ứng Hòa, Hà Nội) bị bạn học giữ chặt chân tay và thúc vùng nhạy cảm vào cột ngay giữa sân trường. Nhà trường cho biết, nhóm học sinh chơi cùng với nhau.

Hà Nội: Chuyển vụ việc học sinh lớp 8 bị bạo hành ở Ứng Hòa đến công an

Mạng xã hội vừa chia sẻ clip một học sinh lớp 8 bị bạn học tác động vào vùng kín xảy ra trên địa bàn TP.Hà Nội.

Xuất hiện clip học sinh lớp 8 ở Hà Nội bị bạn học bạo hành

Mạng xã hội vừa chia sẻ clip một học sinh lớp 8 bị bạn học tác động vào vùng kín xảy ra trên địa bàn Hà Nội.

Nam sinh bị nhóm bạn thúc vùng nhạy cảm vào cột, HT THCS Hòa Nam nói gì?

Một nam sinh Hà Nội bị nhóm học sinh khác liên tiếp thúc vùng nhạy cảm vào cột gây phẫn nộ.

Đẩy mạnh phân cấp, phân quyền

Một trong 5 chính sách lớn Bộ GD&ĐT trình Quốc hội khi xây dựng Luật Nhà giáo là tuyển dụng, sử dụng, quản lý nhà giáo.

'Quên' luân chuyển hiệu trưởng quá 2 nhiệm kỳ ở Thanh Hóa

Dù ở quá 2 nhiệm kỳ thế nhưng tại Thanh Hóa có 2 trường hợp hiệu trưởng bị 'quên' luân chuyển theo quy định.

Vụ từ chối dạy học: 'Trường học không phải võ đài để người lớn tỷ thí đúng, sai'

Từ luật đến các thông tư của ngành giáo dục, không có điều nào cho phép nhà trường đình chỉ việc học khi học sinh không phạm quy. Dù ở tình huống nào, tuyệt đối không làm ảnh hưởng việc học của học sinh là nguyên tắc giáo dục, là đạo đức nhà giáo.

Vụ nữ sinh lớp 9 ở Lạng Sơn bị đánh hội đồng, xử lý nhóm bạn đánh như thế nào?

Bạo lực học đường đang là vấn đề nhức nhối trong xã hội. Việc học sinh sử dụng bạo lực để đe dọa, cảnh cáo và 'trừng phạt' những người bạn học mà mình 'không ưa' đang dần trở nên phổ biến ở nhiều trường học. Đây là hành động sai trái, đáng bị lên án, các cơ quan chức năng cần xử lý mạnh tay.

Vì sao rất ít giáo viên được đề nghị bổ nhiệm làm hiệu trưởng?

Giáo viên ít được bổ nhiệm hiệu trưởng là do phần lớn giáo viên chỉ quy hoạch làm phó hiệu trưởng, các phó hiệu trưởng được quy hoạch làm hiệu trưởng.

Trả lời cử tri về giáo dục, học phí

Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) vừa trả lời ý kiến cử tri tỉnh An Giang gửi đến Quốc hội khóa XV, do Văn phòng Chính phủ, Ban Dân nguyện, Ủy ban Thường vụ Quốc hội chuyển đến.

Xây dựng môi trường học đường không khói thuốc

Việc giáo dục học sinh không được sử dụng thuốc lá trong môi trường học đường đang được các trường học đẩy mạnh tuyên truyền, nhất là trong dịp đầu năm học mới. Bên cạnh đó, giáo viên cũng cần phải đi đầu, làm gương trong quá trình xây dựng môi trường học đường không khói thuốc.

Tôi nghĩ đặt ra giáo viên hạng I là chưa phù hợp với viên chức ngành giáo dục

Việc đặt ra giáo viên hạng I đối với các cấp học chưa phù hợp với thực tiễn giảng dạy và giáo dục học sinh của thầy cô giáo.

Bộ yêu cầu giáo án không 'khuôn mẫu', thầy cô hãy mạnh dạn áp dụng

Chuẩn bị giáo án trước khi lên lớp là biểu hiện cụ thể trách nhiệm, tâm huyết của người thầy với công việc, mới thực sự vì học sinh thân yêu.

Hạn chế trẻ dùng smartphone

Còn nhớ, từ năm 2010, khi Steve Jobs tung iPad ra thị trường và ông mô tả về sản phẩm là công cụ truy cập thông tin tuyệt vời, hơn cả laptop, hơn cả smartphone, sẽ mang đến cho bạn một trải nghiệm tuyệt vời.

Có nên tăng sĩ số lớp học lên 10% như đề nghị của Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội?

Một trong những đề xuất giải pháp cấp bách mà ngành giáo dục Hà Nội đưa ra để tạo cơ hội cho thí sinh vào các trường công lập là cho phép các trường tăng từ 45 học sinh/lớp thành 50 học sinh/lớp, vượt 5 học sinh/lớp, tương đương với 10%. Lợi ích và hạn chế của giải pháp này được nhìn nhận như thế nào?

Công bằng trong giáo dục

Vụ gian lận tại cuộc thi Genius Olympiad 2023 chưa thể khép lại nếu như Sở Giáo dục và Đào tạo TP HCM không kỷ luật nghiêm khắc cá nhân mắc sai phạm.

Lào Cai: Thêm 2 trường trung học phổ thông phục vụ năm học 2023-2024

Sáng 5/7, Sở Giáo dục và Đào tạo Lào Cai cho biết, 2 trường trung học phổ thông mới bắt đầu hoạt động từ tháng 7/2023, phục vụ khai giảng năm học 2023-2024 tới đây. Việc lập thêm 2 trường trung học phổ thông mới, nhằm giảm tải cho các trường hiện có; tạo điều kiện cho học sinh ở các địa bàn xa xôi, giao thông khó khăn, đến lớp học dễ dàng hơn.

Lào Cai có thêm 2 trường Trung học phổ thông từ năm học 2023 - 2024

UBND tỉnh Lào Cai vừa thành lập và cho phép đi vào hoạt động 2 trường THPT mới từ năm học 2023 - 2024, đưa tổng số trường có cấp THPT của tỉnh lên 38 trường.