Bao giờ ngành ngân hàng Việt Nam có 'sếu đầu đàn' so với khu vực?

Từ 2012 đến nay, trong các đề án tái cơ cấu hệ thống và chiến lược phát triển của ngành ngân hàng ở từng thời kỳ, mục tiêu 'đưa ngân hàng Việt Nam lọt top 100 ngân hàng lớn nhất châu Á' luôn được nhắc đến như một phần không thể tách rời. Tuy nhiên, điều này vẫn chưa thể hiện thực hóa, lý do thì nhiều nhưng yếu tố quan trọng nhất vẫn là bài toán tăng vốn điều lệ, đặc biệt là với ngân hàng cổ đông nhà nước chi phối vốn...

Cần cơ chế tăng vốn dài hơi cho Big 4

Tuần qua, một thông tin đáng chú ý đối với hệ thống ngân hàng nói chung, Big 4 (4 ngân hàng lớn nhất Việt Nam gồm Vietcombank, BIDV, VietinBank, Agribank) nói riêng đó là trong báo cáo về tình hình thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2024 gửi Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Chính phủ đã trình Phương án đầu tư bổ sung vốn nhà nước tại Vietcombank.

Ngân hàng chuẩn bị thanh khoản cho cuối năm

Không chỉ tăng lãi suất tiền gửi, các ngân hàng tăng cường phát hành trái phiếu, chứng chỉ tiền gửi lãi suất cao để chuẩn bị thanh khoản cho mùa cao điểm kinh doanh cuối năm.

Ngân hàng chủ động tăng vốn, tạo đà phát triển bền vững

Tăng vốn điều lệ là một trong những vấn đề quan trọng và cách hữu hiệu nhất giúp ngân hàng tăng tỷ lệ an toàn vốn, đảm bảo an toàn hoạt động và là cơ sở để mở rộng hoạt động kinh doanh, đảm bảo cho sự phát triển bền vững.

Ngân hàng chủ động tăng vốn, tạo đà phát triển bền vững

Tăng vốn điều lệ là một trong những vấn đề quan trọng và cách hữu hiệu nhất giúp ngân hàng tăng tỷ lệ an toàn vốn, đảm bảo an toàn hoạt động và là cơ sở để mở rộng hoạt động kinh doanh, đảm bảo cho sự phát triển bền vững.

Hàng loạt ngân hàng chuẩn bị chia cổ tức bằng cổ phiếu

Cuối tháng 8 này, hàng loạt ngân hàng sẽ chốt danh sách cổ đông nhận cổ phiếu thông qua chia cổ tức và phát hành cổ phiếu thưởng. Nhiều nhà băng cũng dự kiến trả cổ tức bằng cổ phiếu trong những tháng tới, trước khi kết thúc năm 2024.

So với cuối năm 2023, tổng tài sản hệ thống ngân hàng tăng 4,97% vượt 21 triệu tỷ đồng

Theo số liệu thống kê được NHNN vừa cập nhật, tính đến ngày 30/6/2024, tổng tài sản của toàn hệ thống các tổ chức tín dụng đạt 21.070.762 tỷ đồng, tăng 4,97% so với cuối năm 2023.

Tổng tài sản của các tổ chức tín dụng vượt mốc 21 triệu tỷ, Agribank, BIDV, VietinBank và Vietcombank chiếm bao nhiêu?

Tính đến ngày 30/6/2024, tổng tài sản của toàn hệ thống các tổ chức tín dụng đạt 21.070.762 tỷ đồng, tăng 4,97% so với cuối năm 2023. Trong đó, nhóm ngân hàng thương mại nhà nước đạt hơn 8.749 triệu tỷ đồng.

Tổng tài sản của hệ thống tổ chức tín dụng tăng 4,97%, vượt 21 triệu tỷ đồng

Tính đến 30/6/2024, tổng tài sản của toàn hệ thống các tổ chức tín dụng (TCTD) đạt 21.070.762 tỷ đồng, tăng 4,97% so với cuối năm 2023.

Tổng tài sản hệ thống tổ chức tín dụng vượt 21 triệu tỷ đồng

Tính đến ngày 30/6/2024, tổng tài sản của toàn hệ thống các tổ chức tín dụng đạt 21.070.762 tỷ đồng, tăng 4,97% so với cuối năm 2023.

Bancassurance thêm áp lực

Không chỉ khối nhân thọ, kênh bán bảo hiểm qua ngân hàng (bancassurance) của khối phi nhân thọ cũng đứng trước áp lực tuân thủ quy định mới.

Thủ thuật tăng hệ số CAR của nhà băng

Mặc dù thị trường trái phiếu doanh nghiệp vẫn chưa thoát khỏi tình cảnh ảm đạm, nhưng nhiều ngân hàng vẫn liên tục phát hành trái phiếu suốt thời gian qua.

Vấn đề chi trả cổ tức của ngân hàng

Trong tháng 3 vừa qua, nhiều ngân hàng đã thông báo về kế hoạch trả cổ tức trong năm 2024, trong đó có cả những ngân hàng đã không trả cổ tức trong cả một thập niên qua như Techcombank. Động thái này thu hút rất nhiều sự quan tâm của nhà đầu tư kỳ vọng về sự gia tăng giá cổ phiếu. Tuy nhiên, liệu chia cổ tức có phải là một quyết định tốt cho nhà đầu tư?

Ngân hàng dồn dập tăng vốn

Sau năm 2023 khá yên ắng trong hoạt động tăng vốn chủ sở hữu, các ngân hàng thương mại cổ phần liên tục đưa ra kế hoạch tăng vốn với quy mô lớn trong năm 2024.

13 ngân hàng có quy mô vốn điều lệ trên 1 tỷ USD

Theo số liệu thống kê cập nhật mới nhất của Ngân hàng Nhà nước (NHNN), đến cuối tháng 1/2024, tổng vốn điều lệ của toàn hệ thống các tổ chức tín dụng (TCTD) đạt 1.003.601 tỷ đồng. Đáng chú ý, có tới 13 ngân hàng thương mại có quy mô vốn điều lệ đạt trên 1 tỷ USD.

Vốn điều lệ của hệ thống ngân hàng tăng 0,7%, tổng tài sản giảm 2,63%

Số liệu thống kê cập nhật mới nhất của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cho thấy, đến cuối tháng 1/2024, tổng vốn điều lệ của hệ thống các tổ chức tín dụng tăng nhẹ.

Trở ngại mua nhà ở hình thành trong tương lai

Kintedothi-Luật Kinh doanh bất động sản (BĐS) 2023 đã có nhiều nội dung được sửa đổi, bổ sung theo hướng bảo vệ người mua nhà ở hình thành trong tương lai. Tuy nhiên, theo các chuyên gia, Thông tư 22/2023/TT-NHNN của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam sẽ cản trở, gây khó khăn cho thị trường BĐS hồi phục.

Hiểu đúng Thông tư 22 của Ngân hàng Nhà nước

Thông tư 22 sửa đổi các điều khoản về xác định hệ số rủi ro cấp tín dụng tương ứng với từng mục đích, loại hình cho vay.

Cổ phiếu 'vua' chưa hết cơ hội

So với đầu năm 2024, nhóm cổ phiếu ngân hàng hiện có mức tăng giá khoảng 17%, nhưng mức định giá vẫn phù hợp để tích lũy cho tầm nhìn trung và dài hạn.

Ngân hàng Nhà nước: Không cấm cho vay thế chấp nhà ở hình thành trong tương lai

Ngân hàng Nhà nước khẳng định về việc Thông tư 22 tổ chức, cá nhân có nhu cầu mua nhà và đảm bảo (thế chấp) nhà hình thành trong tương lai sẽ áp dụng hệ số rủi ro từ 30%-120% phụ thuộc vào tỷ lệ bảo đảm (LTV) được tính bằng tỷ lệ số dư khoản cho vay so với giá trị của tài sản bảo đảm, trường hợp không có thông tin về tỷ lệ LTV hệ số rủi ro 150%.

Nhiều băn khoăn liên quan đến thế chấp nhà ở để vay vốn

Từ ngày 1/7/2024, quy định về việc thế chấp nhà ở làm tài sản để vay vốn ngân hàng tại Thông tư 22/2023/TT-NHNN của Ngân hàng Nhà nước (NHNN) chính thức có hiệu lực. Song thời điểm này, vẫn còn nhiều ý kiến trái chiều về một số nội dung được quy định tại Thông tư này.

Không cấm vay tiền mua nhà hình thành trong tương lai: NHNN cần sửa đổi thông tư

NHNN khẳng định không cấm cho vay mua nhà hình thành trong tương lai nhưng chuyên gia cho rằng còn nhiều chi tiết bị vướng trong thông tư 22, cần sửa đổi rõ ràng.

Bất động sản mới nhất: Giá chung cư Hà Nội cao ngất, cách tận dụng cơ hội 'tiền rẻ', người gốc Việt được trực tiếp mua nhà, đất

Ngân hàng Nhà nước thông tin về việc cho vay mua nhà ở hình thành trong tương lai, chuyên gia khuyên cách để tận dụng cơ hội 'tiền rẻ' trong năm 2024, người gốc Việt được trực tiếp mua nhà, đất… là những tin bất động sản (BĐS) mới nhất.

Ngân hàng không hạn chế vay mua nhà hình thành trong tương lai

Trước một số lo ngại, Ngân hàng Nhà nước khẳng định Thông tư 22 không hạn chế quyền vay mua nhà hình thành trong tương lai.

Không cấm cho vay mua nhà ở hình thành trong tương lai

Ngân hàng Nhà nước vừa phát đi thông báo liên quan đến Thông tư 22/2023 được sửa đổi bởi Thông tư 41/2016. Theo đó, Ngân hàng Nhà nước khẳng định, các quy định tại Thông tư 22/2023 không sửa đổi nội dung liên quan đến việc hạn chế việc thế chấp bất động sản hình thành trong tương lai để vay vốn mua nhà.

NHNN: Nguồn tiền trả nợ không phải thu nhập từ cho thuê nhà đang thế chấp

Theo Ngân hàng Nhà nước (NHNN), khoản cho vay thế chấp bảo đảm bằng bất động sản phải đáp ứng điều kiện 'Nguồn tiền trả nợ không phải là nguồn tiền cho thuê nhà hình thành từ khoản cho vay'.

Ngân hàng Nhà nước: Không cấm cho vay mua nhà ở hình thành trong tương lai

Liên quan đến Thông tư 22 khiến dư luận cho rằng khi không cho phép vay mua nhà hình thành trong tương lai, đại diện Ngân hàng Nhà nước khẳng định các ngân hàng vẫn cho vay đối với hoạt động này.

Ngân hàng Nhà nước: Không cấm cho vay mua nhà ở hình thành trong tương lai

Ngân hàng Nhà nước khẳng định quy định mới không hạn chế quyền của người mua nhà ở hình thành trong tương lai và cũng không trái với các quy định hiện hành.

Thế chấp nhà hình thành trong tương lai: Ngân hàng Nhà nước nói không cấm

Thông tư 22 không hạn chế quyền của tổ chức, cá nhân mua nhà ở hình thành trong tương lai, không trái với các quy định hiện hành - Ngân hàng Nhà nước khẳng định.

'Thông tư 22/2023/TT-NHNN không cấm cho vay mua nhà ở hình thành trong tương lai'

Đó là thông tin được Ngân hàng Nhà nước đưa ra trong ngày cuối tháng 1/2024 sau khi Hiệp hội Bất động sản TP.HCM (HoREA) có ý kiến về vấn đề này.

Ngân hàng Nhà nước: Không cấm cho vay mua nhà ở hình thành trong tương lai

Ngày 31/1/2024, Ngân hàng Nhà nước cho biết, Thông tư 41/2016/TT-NHNN được xây dựng trên cơ sở tham khảo chuẩn mực vốn Basel II được ban hành bởi Ủy ban Basel và không phải là văn bản hướng dẫn nghiệp vụ cấp tín dụng.

Ngân hàng Nhà nước không cấm thế chấp nhà ở hình thành trong tương lai

Thông tư 22 không hạn chế việc cá nhân mua nhà thế chấp nhà ở hình thành trong tương lai. Điều kiện 'nhà đã hoàn thành theo hợp đồng mua bán nhà' chỉ áp dụng đối với khoản cho vay thế chấp nhà được áp dụng mức hệ số rủi ro thấp hơn so với các khoản vay bảo đảm bằng bất động sản khác.

Thông tư 22 không hạn chế quyền mua nhà ở hình thành trong tương lai

Thông tư 22/2023/TT-NHNN sửa đổi Thông tư 41/2016/TT-NHNN quy định về tỷ lệ an toàn vốn đối với ngân hàng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài không hạn chế quyền mua nhà ở hình thành trong tương lai.

Ngân hàng Nhà nước: Không hạn chế tổ chức, cá nhân mua nhà ở hình thành trong tương lai

Ngân hàng Nhà nước khẳng định, Thông tư 22 không hạn chế quyền của tổ chức, cá nhân mua nhà ở hình thành trong tương lai, không trái với các quy định hiện hành.

Ngân hàng Nhà nước: Thông tư 22 không cấm thế chấp nhà ở hình thành trong tương lai

Ngân hàng Nhà nước khẳng định: Thông tư 22 không hạn chế việc cá nhân mua nhà thế chấp nhà ở hình thành trong tương lai. Điều kiện 'nhà đã hoàn thành theo hợp đồng mua bán nhà' chỉ áp dụng đối với khoản cho vay thế chấp nhà được áp dụng mức hệ số rủi ro thấp hơn so với các khoản vay bảo đảm bằng bất động sản khác.

Ngân hàng Nhà nước giải thích về hệ số rủi ro với các khoản vay mua nhà

Ngân hàng Nhà nước Việt Nam vừa chia sẻ thông tin để làm rõ hơn về cách hiểu liên quan đến quy định về tỷ lệ an toàn vốn khi áp dụng các khoản vay mua nhà thế chấp bằng chính tài sản hình thành trong tương lai.

Tin bất động sản ngày 31/1: Taseco Land muốn làm dự án gần 3.800 tỷ đồng tại Bắc Giang

HoREA kiến nghị sửa Thông tư 22; Bình Dương dự kiến đấu giá 59 khu đất, thu về hơn 560.000 tỷ đồng; Ninh Bình sắp có khu đô thị dịch vụ, sản xuất nông nghiệp công nghệ cao quy mô 905ha… là những tin tức bất động sản đáng chú ý.

Quy định làm khó người mua nhà, HoREA kiến nghị sửa Thông tư 22

Theo HoREA, nên sửa Thông tư 22 để cho phép cá nhân được vay tín dụng mua nhà ở hình thành trong tương lai được bảo đảm (thế chấp) bằng chính căn nhà đó.

Chuyên gia hiến kế gỡ vướng việc vay tín dụng mua nhà ở xã hội

Mặc dù nguồn vốn vay nhà ở xã hội (NƠXH) từ Ngân hàng Chính sách xã hội được Chính phủ chỉ đạo thực hiện hàng năm theo Nghị định 100/2015/NĐ-CP, nhưng thực tế việc bố trí nguồn vốn vay này gặp rất nhiều khó khăn.

Ngân hàng Nhà nước giảm hệ số rủi ro đối với khoản vay để mua nhà ở xã hội

Theo Thông tư mới, Ngân hàng Nhà nước sẽ điều chỉnh giảm hệ số rủi ro đối với các khoản vay để mua nhà ở xã hội, mua nhà, xây nhà theo chương trình.