Hệ số rủi ro của một số khoản vay bất động sản như nhà ở xã hội, bất động sản khu công nghiệp ... sẽ được điều chỉnh giảm hệ số rủi ro.
Ngân hàng Nhà nước (NHNN) sẽ điều chỉnh hệ số rủi ro một số khoản vay bất động sản như: nhà ở xã hội, bất động sản khu công nghiệp...
NHNN ra Thông tư 22, điều chỉnh lại hệ số rủi ro cho một số khoản vay bất động sản.
Đây là nội dung quy định tại Thông tư 22/2023/TT-NHNN của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư 41/2016/TT-NHNN.
Trong công tác quản lý rủi ro tín dụng, việc xác định mức vốn thâm dụng của danh mục tín dụng có ý nghĩa quan trọng.
Nếu như những năm trước đây nhóm ngân hàng thương mại (NHTM) gốc quốc doanh thường phải chia cổ tức bằng tiền mặt theo yêu cầu của cổ đông là Nhà nước, trong khi nhóm NHTM tư nhân thường tận dụng cơ hội thị trường chứng khoán thuận lợi, cũng như hòa theo định hướng của cơ quan quản lý để chia cổ tức bằng cổ phiếu nhằm tăng vốn điều lệ, giờ đây dường như đang có sự đảo ngược…
Ngày 24/11/2023 tại Hà Nội, Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam (VietinBank) tổ chức kỷ niệm 35 năm thành lập, ghi nhận những đóng góp to lớn của các thế hệ.
Ông Nguyễn Quang Thuân, Tổng giám đốc FiinRatings cho rằng, trước sức ép phải tăng trưởng tín dụng, các ngân hàng có lý do khi quyết định cấp tín dụng cho doanh nghiệp vay vốn tùy khẩu vị rủi ro tín dụng của họ.
Tương tự nhiều ngân hàng khác, lợi nhuận trước thuế VietABank tiếp tục bị ảnh hưởng bởi sự giảm tốc của tăng trưởng tín dụng, áp lực chi phí vốn cao, chi phí dự phòng rủi ro tăng.
Tính đến ngày 30/9/2023, VietABank duy trì thanh khoản ổn định và an toàn, cao hơn mức yêu cầu của NHNN với tỉ lệ dự trữ 13,38%.
Theo quy định của Ngân hàng Nhà nước, khách hàng bắt buộc phải đổi thẻ ATM từ sang thẻ ATM gắn chip.
Sự trầm lắng và khủng hoảng trong lĩnh vực bất động sản đã ảnh hưởng không nhỏ tới hoạt động của các ngân hàng từ cho vay, kiểm soát rủi ro và xử lý nợ xấu…
Gần đây có một số đề xuất cho rằng ngân hàng nên hạn chế nhận thế chấp tài sản bảm đảo là bất động sản. Đề xuất này liệu có khả thi và có quá phân biệt đối xử với thị trường bất động sản, vốn đang đối mặt với không ít khó khăn và thách thức?
Lợi nhuận trước thuế của Agribank giảm 12,5% còn 13.201 tỷ đồng, đứng thứ ba trong nhóm ngân hàng Big4, sau Vietcombank, BIDV.
Theo Báo cáo thị trường trái phiếu doanh nghiệp (TPDN) Công ty Chứng khoán MBS vừa phát hành, 6 tháng đầu năm 2023, khối lượng TPDN phát hành đạt 65.252 tỷ đồng, giảm 65% so với cùng kỳ năm ngoái. Đây là giai đoạn khó khăn nhất của thị trường khi lượng giá trị phát hành giảm mạnh trong vòng 5 năm trở lại đây.
6 tháng đầu năm, lợi nhuận trước thuế của Agribank giảm 12,5 % xuống còn hơn 13.200 tỷ đồng, đứng thứ ba toàn ngành, tụt lại sau Vietcombank và BIDV.
Báo cáo về thị trường trái phiếu doanh nghiệp vừa được MBS Research công bố cho thấy, 73% doanh nghiệp chậm trả gốc, lãi trái phiếu là doanh nghiệp bất động sản.
Một loạt ngân hàng đã lên kế hoạch tăng vốn điều lệ do 'bộ đệm' vốn nhìn chung đang ở mức thấp so với tiêu chuẩn quốc tế cũng như mức bình quân trong khu vực, trong khi rủi ro nợ xấu gia tăng.
Đầu tháng 6 vừa qua, tạp chí uy tín quốc tế Forbes đã công bố danh sách Top 50 doanh nghiệp niêm yết tốt nhất Việt Nam năm 2023, trong đó ngành ngân hàng có 6 đại diện là Vietcombank, VIB, ACB, MBBank, BIDV và VietinBank. Đáng chú ý, đây là năm thứ 3 liên tiếp, cả 6 ngân hàng này đều có mặt trong danh sách của Forbes...
Ngân hàng Agribank vừa được Quốc hội thông qua phương án đầu tư bổ sung 17.100 tỷ đồng vốn điều lệ, qua đó tổng vốn tại ngân hàng này sẽ tăng lên hơn 51.500 tỷ đồng.
Agribank vừa được Quốc hội thông qua phương án đầu tư bổ sung 17.100 tỷ đồng vốn điều lệ, từ đó giúp ngân hàng thoát khỏi tình thế 'hiểm nghèo' về đảm bảo hệ số an toàn vốn.
Một bộ đệm vốn dày với hệ số an toàn vốn (CAR) lý tưởng là đích nhắm của nhiều ngân hàng để tăng sức chống chịu, sẵn sàng đối phó với các biến cố, đồng thời nhằm củng cố nội lực, hoàn thành các mục tiêu tăng trưởng trong trung và dài hạn.
Trong bối cảnh VN-Index có diễn biến đi ngang kéo dài, dòng tiền luân chuyển nhanh giữa các dòng cổ phiếu và nhanh chóng chốt lãi khi giá tăng.
Theo đề xuất của Chính phủ, nguồn bổ sung vốn điều lệ của Agribank từ dự toán chi ngân sách trung ương năm 2023, phần còn lại được bố trí từ nguồn ngân sách nhà nước theo quy định của pháp luật và thực hiện chuyển cấp trong năm 2024.
Theo ông Đoàn Thái Sơn, hiện nay, quy mô vốn điều lệ của Agribank đến thời điểm 31/12/2022 ở mức thấp nhất trong nhóm các ngân hàng thương mại có vốn Nhà nước.
FED đã nâng phạm vi mục tiêu cho lãi suất lên 5% - 5,25% và phát tín hiệu chu kỳ tăng lãi suất sắp kết thúc. Ở trong nước, chuyên gia của VNDIRECT kỳ vọng Ngân hàng Nhà nước sẽ tiếp tục giảm lãi suất điều hành ít nhất là 50 điểm cơ bản từ nay tới cuối năm; đồng thời, giữ nguyên dự báo lãi suất tiền gửi bình quân kỳ hạn 12 tháng sẽ giảm thêm 50 điểm cơ bản xuống 7,0%/năm vào cuối năm 2023.
Thảo luận tại phiên họp sáng 13/5, Ủy ban Thường vụ Quốc hội thống nhất bổ sung vào chương trình xây dựng luật pháp lệnh năm 2023 nội dung trình Quốc hội quyết định chủ trương bổ sung 17.100 tỷ đồng vốn điều lệ cho Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.
Chiều 10/5, tại Nhà Quốc hội, dưới sự chủ trì của Ủy viên Trung ương Đảng, Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế Vũ Hồng Thanh, Thường trực Ủy ban Kinh tế họp phiên mở rộng thẩm tra đề nghị bổ sung vốn điều lệ cho Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam (Agribank).
Báo cáo tài chính hợp nhất quý I/2023 của Techcombank cho thấy khoản lãi từ việc bán tòa nhà hội sở cũ Techcombank Tower tại Bà Triệu trong quý I năm nay là 730 tỷ đồng.
Ngày 28/4/2023, tại Hà Nội, Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV) tổ chức Đại hội đồng cổ đông (ĐHĐCĐ) thường niên năm 2023.
Ngày 28/4/2023, tại Hà Nội, Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV) tổ chức Đại hội đồng cổ đông (ĐHĐCĐ) thường niên năm 2023.
Đại hội đồng cổ đông thường niên 2023 của Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - BIDV đã thông qua nhiều nội dung quan trọng....
Để kịp thời tháo gỡ vướng mắc cho ngân hàng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, Ngân hàng Nhà nước đề xuất sửa đổi quy định tỷ lệ an toàn vốn đối với ngân hàng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài tại thông tư 41/2016/TT-NHNN...
Ngân hàng Nhà nước (NHNN) đề xuất giảm hệ số rủi ro tín dụng đối với một số khoản vay liên quan nhà ở, bất động sản.
Ngân hàng Nhà nước (NHNN) đang dự thảo Thông tư sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 41/2016/TT-NHNN ngày 30/12/2016 về việc quy định tỷ lệ an toàn vốn đối với ngân hàng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài.
Ngân hàng Nhà nước Việt Nam lấy ý kiến của cá nhân, tổ chức đối với dự thảo thông tư sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 41/2016/TT-NHNN quy định về việc quy định tỷ lệ an toàn vốn đối với ngân hàng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài.
Ngân hàng Nhà nước (NHNN) vừa ban hành Thông tư 26/2022/TT-NHNN sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 22/2019/TT-NHNN ngày 15/11/2019 quy định các giới hạn, tỷ lệ bảo đảm an toàn trong hoạt động của ngân hàng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài.
Ngân hàng Nhà nước đã ban hành Thông tư 26/2022/TT-NHNN sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 22/2019/TT-NHNN ngày 15/11/2019 quy định các giới hạn, tỷ lệ bảo đảm an toàn trong hoạt động của ngân hàng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài.
Bức tranh chung về vốn điều lệ (VĐL) của các NHTM đang có sự thay đổi lớn sau khi các NH dồn dập tăng vốn quy mô lớn trong 2-3 năm qua. Tuy nhiên, trong số đó vẫn còn một số NH đứng trước áp lực lớn, buộc phải tăng vốn trong các năm tới nhưng hướng đi chưa rõ ràng.
Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng thuộc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) đang phối hợp với Vụ Hợp tác quốc tế NHNN và Công ty Kiểm toán KPMG tổ chức chương trình tập huấn chuyên sâu về thanh tra, giám sát rủi ro.
Mặc dù có khó khăn nhất định khi các ngân hàng dần cạn hạn mức tăng trưởng (room) tín dụng kể từ đầu quý III, song không ít nhà băng vẫn ghi nhận lợi nhuận khả quan.