Kết quả kinh doanh của các doanh nghiệp cảng biển trong năm 2024 được nhận định sẽ chưa thực sự khởi sắc trở lại khi sản lượng container dự báo tăng trưởng chậm, sức ép cạnh tranh khiến giá dịch vụ khó tăng, và rủi ro từ xung đột tại Dải Gaza.
SSI cho rằng, chủ đề chính đối với ngành cảng biển trong năm 2024 sẽ là phục hồi sản lượng do nhu cầu xuất nhập khẩu cải thiện, trong khi, nguồn cung sẽ duy trì ổn định đến năm 2025.
Bộ Giao thông vận tải đã chính thức ban hành quy định mới về khung giá cước nâng hạ container và các dịch vụ tại cảng biển Việt Nam. Theo đánh giá của SSI Research, quy định mới sẽ giúp giảm cạnh tranh về giá giữa các cảng biến.
Bộ Giao thông vận tải vừa ban hành Thông tư số 39/2023/TT-BGTVT về biểu khung giá dịch vụ hoa tiêu, dịch vụ sử dụng cầu, bến, phao neo, dịch vụ bốc dỡ container và dịch vụ lai dắt tại cảng biển Việt Nam.
Thông tư 39/2023/TT-BGTVT quy định biểu khung giá dịch vụ tại cảng biển Việt Nam.
Việc cổ phiếu GMD của 'gã khổng lồ' ngành cảng biển CTCP Gemadept liên tục công phá đỉnh lịch sử hòa chung sự sôi động của nhóm cổ phiếu ngành cảng biển cho thấy nhiều nhà đầu tư đang kỳ vọng vào sự khởi sắc của ngành này trong thời gian tới.
KBSV ước tính, việc chuyển nhượng vốn cảng Nam Hải và Nam Hải ICD sẽ đem về khoảng 200 tỷ đồng lợi nhuận cho GMD.
Báo Đầu tư Chứng khoán trích báo cáo phân tích một số cổ phiếu cần quan tâm trước phiên 11/12 của các công ty chứng khoán.
Trong khi các doanh nghiệp (DN) ở lĩnh vực cảng biển luôn cạnh tranh về giá thì phần lớn các DN logistics ở Việt Nam trong gần cả năm nay đều ghi nhận kết quả kinh doanh không mấy khả quan, dù có sự nỗ lực giảm chi phí. Trong khi đó, vẫn còn nhiều thách thức phía trước mà các DN ở lĩnh vực này sẽ tiếp tục đối mặt, đòi hỏi cần phải có những chiến lược, giải pháp đồng bộ, tái cấu trúc trong thời gian tới.
Các xu hướng định hình thị trường logistics năm 2024 gồm tính linh hoạt của chuỗi cung ứng; Nắm bắt tự động hóa; Thị trường vận chuyển hàng hóa kỹ thuật số; Thực hiện tích hợp hệ sinh thái;...
Ngày 06/12/2023, Vietnam Report công bố 'Top 10 Công ty uy tín ngành logistics năm 2023'. Lễ vinh danh các doanh nghiệp sẽ diễn ra vào tháng 01/2024 tại TP.HCM.
Những tín hiệu tích cực về giá và thanh khoản của nhóm cổ phiếu cảng biển trong thời gian gần đây cho thấy nhiều nhà đầu tư đang kỳ vọng vào sự khởi sắc của ngành này thời gian tới.
Sản lượng của Công ty Cổ phần Gemadept (mã cổ phiếu GMD) dự kiến tiếp tục tăng trong quý 4/2023. Trong đó, sản lượng tại cảng Gemalink có thể cán mốc 1 triệu TEU trong năm nay.
Theo báo cáo mới đây, Chứng khoán Rồng Việt (VDSC) nhận định hoạt động kinh doanh của CTCP Gemadept (GMD) đã đi qua những giai đoạn khó khăn nhất của ngành cảng biển.
VCCI cho rằng việc điều chỉnh giá dịch vụ cảng biển có thể khiến các hãng tàu tăng giá cước, ảnh hưởng đến các doanh nghiệp xuất nhập khẩu.
Các dữ liệu cho thấy Cảng Gemadept (mã cổ phiếu GMD) đã qua giai đoạn khó khăn nhất của ngành cảng biển khi sản lượng container tăng trưởng dương 2 quý liên tiếp gần nhất. Dự báo lãi ròng của Cảng Gemadept trong quý 4/2023 sẽ tăng trưởng mạnh.
Ngành logistics đang có các yếu tố 'thiên thời, địa lợi' để ghi nhận kết quả kinh doanh khả quan trong thời gian tới.
Trong bối cảnh thị trường chung chịu áp lực điều chỉnh, vẫn có một số ít nhóm ngành, doanh nghiệp thể hiện xu hướng tích cực khi ngược dòng thị trường hoặc chỉ ở mức củng cố chứ không giảm sâu theo thị trường chung. Hai trong số đó là nhóm cổ phiếu vận tải biển và cảng biển.
Dự báo hoạt động kinh doanh của nhóm ngành cảng biển sẽ phục hồi từ cuối quý 3/2023. Trong đó, lợi nhuận cả năm nay của Công ty Cổ phần Gemadept (mã cổ phiếu GMD) có thể tăng tới 141% so với năm 2022.
Theo Chứng khoán Yuanta, ngành vận tải biển đón đầu loạt con sóng hồi từ dự thảo tăng giá sàn ở cảng, giá cước vận tải hồi phục, lượng hàng hóa thông qua cảng biển, xuất nhập khẩu và dòng vốn FDI tích cực.
Cổ phiếu, ngành kho bãi, hậu cần và bảo dưỡng hiện đang có P/E 15,9x lần gần với mức P/E của thị trường chung, tuy nhiên lại thấp hơn nhiều so với trung bình 3 năm và P/E giai đoạn 2021-2022 của ngành. Khi kết quả kinh doanh hồi phục, nhóm ngành này sẽ có cơ hội tăng giá trở lại...
Nhiều cổ phiếu logistics đã có được mức tăng giá ấn tượng từ đầu năm. Bà Nguyễn Huỳnh Bảo Trâm, Chuyên gia phân tích ngành Cảng, Vận tải biển, Ngân hàng, CTCP Chứng khoán Bảo Việt đã có những chia sẻ về triển vọng nhóm ngành này.
Dự thảo tăng giá sàn đối với một số hoạt động chính trong ngành vận tải biển được kỳ vọng sẽ cải thiện kết quả kinh doanh các doanh nghiệp của ngành. Tuy nhiên, trên thực tế, 'chính sách và thị trường thực tế đôi khi không thống nhất với nhau'.
Báo Người Lao Động trích báo cáo nhận định một số cổ phiếu đáng chú ý trên thị trường chứng khoán trước phiên giao dịch hôm nay, 18-9
Sự trở lại của nhóm cổ phiếu vận tải biển, đặc biệt là GMD của CTCP Gemadept - doanh nghiệp đầu ngành trong lĩnh vực logistics và khai thác cảng mang tới một tín hiệu sáng cho cổ phiếu nhóm ngành này trong bối cảnh tình hình kinh doanh của các doanh nghiệp vận tải biển đang gặp nhiều sóng gió.
Bộ Giao thông vận tải vừa công bố dự thảo đề xuất tăng giá sàn xếp dỡ container từ 10% - 20% tại các cảng biển. Điều này sẽ tác động như nào đến các doanh nghiệp cảng biển trên thị trường chứng khoán?
Giá cước vận tải biển có diễn biến tăng sau khi tạo đáy, cộng với động thái chính sách hỗ trợ đã tạo đà bứt phá cho nhóm cổ phiếu ngành này.
Chiếm gần 40% sức chở trong ngành vận tải container tại Việt Nam, chứng khoán VNDirect cho rằng kinh doanh của CTCP Vận tải & xếp dỡ Hải An (mã: HAH) sẽ lạc quan hơn về cuối năm, tuy nhiên nhiều khả năng vẫn sẽ giảm mạnh so với mức nền cao cùng kỳ năm ngoái.
Nhóm cổ phiếu lĩnh vực vận tải biển tiếp tục duy trì đà tăng trong phiên đầu tiên của tháng 9. Diễn biến này dường như ảnh hưởng bởi dự thảo đề xuất tăng giá trị dịch vụ xếp dỡ container…
VNDirect cho rằng lợi nhuận HAH có thể giảm hơn 45% với mức nền cao trong 2023 trước khi phục hồi 15% đạt 516 tỷ đồng năm 2024.
Giá bốc dỡ container tại các khu vực cảng biển Việt Nam tính trung bình chỉ bằng 40-50% so với khu vực. Như vậy, nếu với sản lượng container thông qua hệ thống cảng Việt Nam khoảng 25 triệu TEUs/năm, các doanh nghiệp Việt Nam thất thu khoảng 1 tỷ USD/năm.
Theo phản ánh của các doanh nghiệp (DN) ngành logistics, vận tải biển và cảng biển, giá bốc dỡ container tại các khu vực cảng biển Việt Nam tính trung bình chỉ bằng 40-50% so với khu vực. Với sản lượng container thông qua hệ thống cảng Việt Nam khoảng 25 triệu TEUs/năm, các DN Việt Nam thất thu khoảng 1 tỷ USD/năm.
Nhằm giải quyết những bất cập và tiếp sức cho doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ cảng biển, lãnh đạo Cục Hàng hải Việt Nam đề xuất điều chỉnh hàng loạt nội dung quan trọng trong danh sách 4 loại giá dịch vụ tại cảng biển do Nhà nước định giá...
Khi bài toán giá vé máy bay 'chạm đáy' chưa tìm được lời giải, các doanh nghiệp hàng không còn lao đao, nhất là trong bối cảnh dịch COVID-19 diễn biến nghiêm trọng.
Doanh thu thuần quý I/2021 của GMD đạt 687 tỷ đồng, tăng 14% so với quý I/2020, lợi nhuận gộp đạt gần 259 tỷ đồng, tăng 9% so với cùng kỳ năm ngoái.
Chiều 4/8, tại Hà Nội, Bộ Giao thông Vận tải tổ chức hội nghị trực tuyến về việc nắm bắt và giải quyết các khó khăn, vướng mắc của doanh nghiệp thuộc lĩnh vực hàng hải.
Ngày 15-4, đại diện Cục Hàng hải Việt Nam cho biết, Cục đã họp trực tuyến với Hiệp hội Hoa tiêu hàng hải Việt Nam, Hiệp hội Chủ tàu Việt Nam, chủ tàu địa phương và các công ty hoa tiêu về điều chỉnh giá dịch vụ hoa tiêu hàng hải.