Có phải qua ngã tư, biển báo tốc độ hết hiệu lực?

Không ít người điều khiển phương tiện khi tham gia giao thông bị xử lý lỗi chạy quá tốc độ vì hiểu nhầm hiệu lực của biển báo khi qua ngã tư.

Tách riêng làn xe máy trên cầu Thanh Trì, giảm tai nạn giao thông và ùn tắc

Hơn nửa tháng qua, việc tách riêng làn xe máy với ô tô đã cho thấy sự hữu ích khi làm giảm tai nạn giao thông và ùn tắc trên cầu Thanh Trì.

Người lái cần chú ý giảm tốc độ trong những trường hợp nào?

Trong 1 số trường hợp cụ thể, người điều khiển phương tiện phải giảm tốc độ lưu thông theo đúng quy định của Bộ GTVT để đảm bảo trật tự, an toàn giao thông.

Phải giảm tốc độ lưu thông trong những trường hợp nào để không bị phạt?

Việc giảm tốc độ ở một số trường hợp giúp người lái tránh xảy ra tai nạn, bảo đảm an toàn cho mình mọi người xung quanh.

Phải giảm tốc độ lưu thông trong những trường hợp nào?

Khi tham gia giao thông, phương tiện giao thông được phép di chuyển với vận tốc tối đa theo quy định. Tuy nhiên, trong một số trường hợp người lái xe phải giảm tốc độ xe khi lưu thông.

Phải giảm tốc độ khi tham gia giao thông trong các trường hợp nào?

Dù có việc gấp gáp hay khẩn trương đến đâu thì khi gặp những trường hợp sau, tài xế cũng nhất định phải giảm tốc độ trong những trường hợp nhất định.

Các trường hợp phải giảm tốc độ khi lái xe

Người điều khiển phương tiện tham gia giao thông đường bộ phải giảm tốc độ thấp hơn tốc độ tối đa cho phép (có thể dừng lại một cách an toàn) trong các trường hợp dưới đây.

Khoảng cách xã hội

Trong những ngày 'cách ly toàn xã hội', những cụm từ 'cách ly' và 'khoảng (giãn) cách xã hội' lại được nhắc đến với tần suất dày đặc. Ban chỉ đạo phòng chống dịch Covid -19 khuyến cáo người dân hạn chế ra đường và nếu phải ra đường thì phải giữ khoảng cách xã hội tối thiếu 2m.

Hiểu sai quy định 'tốc độ xe máy'

Do hiểu sai khái niệm về phương tiện, quen gọi các loại xe 2 bánh gắn động cơ là xe máy, dẫn tới nhiều người phản ứng, cho rằng việc quy định tốc độ tối đa 40 km/giờ đối với xe máy là bất hợp lý