Hỏi: Ông A nhập ngũ tháng 2-1975, đóng quân tại khu vực bị nhiễm chất độc hóa học, nhưng chưa có giấy xác nhận hoạt động ở chiến trường. Hiện ông A đang mắc một trong những căn bệnh do ảnh hưởng của chất độc hóa học. Vậy, ông A có được hưởng trợ cấp không? Nếu được thì phải làm những thủ tục gì?
Những người lính biên phòng giữ vai trò quan trọng, là lực lượng chuyên trách, nòng cốt trong việc bảo vệ độc lập chủ quyền lãnh thổ quốc gia, bảo đảm an ninh biên giới, giữ gìn cuộc sống bình yên cho nhân dân. Vì vậy, những trường hợp hy sinh do ốm đau, tai nạn trong khi làm nhiệm vụ tại địa bàn đặc biệt khó khăn, cần được khẩn trương xem xét, đề nghị Chính phủ cấp Bằng Tổ quốc ghi công, bảo đảm quyền lợi cho người hy sinh và thân nhân.
Theo Điều 2 Thông tư số 16/2014/TT-BLĐTBXH, trường hợp liệt sĩ không có hoặc không còn con hoặc có một con duy nhất nhưng người con đó bị hạn chế năng lực hành vi, mất năng lực hành vi, cư trú ở nước ngoài hoặc không xác định được nơi cư trú thì người thờ cúng là người được gia đình hoặc họ tộc liệt sĩ ủy quyền.
Để kịp thời tôn vinh và tri ân những người đã ngã xuống vì Tổ quốc, nhưng vì nhiều lý do chưa được Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội xét, đề nghị Thủ tướng Chính phủ công nhận là liệt sĩ, ở Quảng Bình có một danh xưng đặc biệt - 'Liệt sĩ xã'.
Ngày 17/3, tại UBND xã Dương Phong, Sở Lao động- Thương binh và Xã hội đã tổ chức hội nghị làm rõ nội dung kiến nghị của cử tri Trần Xuân Biều ở thôn Bản Pè, xã Dương Phong (Bạch Thông), kiến nghị về chế độ chính sách đối với thương binh và người hoạt động kháng chiến bị nhiễm chất độc hóa học.
Ông Phạm Tuấn Xa ở số nhà 31/207 Trương Mỹ, phường Phạm Ngũ Lão, TP Hải Dương, tỉnh Hải Dương nhiều lần làm đơn đề nghị công nhận bà Lã Thị Phượng, quê quán: Thị trấn Thanh Miện, huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương là liệt sĩ.
Ngày 30/12, Phòng Lao động - Thương binh và Xã hội (LĐ-TB&XH) huyện Bố Trạch cho biết: Cục Người có công, Bộ LĐ-TB&XH vừa có Công văn số 2679/NCC-CS1, gửi UBND tỉnh Quảng Bình về việc xác nhận liệt sỹ đối với ông Phan Thanh Miên, Chủ tịch UBND xã Bắc Trạch.
Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội cho biết vừa báo cáo, trình Thủ tướng Chính phủ xem xét, quyết định cấp Bằng 'Tổ quốc ghi công' đối với 13 cán bộ, chiến sĩ hy sinh tại khu vực Thủy điện Rào Trăng 3, tỉnh Thừa Thiên Huế khi tham gia công tác cứu hộ, cứu nạn.
Chiều nay 16/10, Bộ LĐ- TBXH vừa có tờ trình trình Thủ tưởng Chính phủ về việc cấp Bằng Tổ quốc ghi công đối với 13 trường hợp tử vong ngày 13/10/2020 tại khu vực Thủy điện Rào Trăng 3, tỉnh Thừa Thiên Huế.
Ngày 16-10, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội có tờ trình gửi Thủ tướng Chính phủ về việc cấp Bằng Tổ quốc ghi công với 13 trường hợp cán bộ, chiến sĩ gặp nạn ngày 13-10 tại khu vực thủy điện Rào Trăng 3, tỉnh Thừa Thiên Huế.
Chiều 16/10, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội cho biết vừa báo cáo, trình Thủ tướng Chính phủ xem xét, quyết định cấp Bằng 'Tổ quốc ghi công' đối với 13 cán bộ, chiến sĩ hy sinh tại khu vực Thủy điện Rào Trăng 3, tỉnh Thừa Thiên - Huế khi tham gia công tác cứu hộ, cứu nạn.
Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội báo cáo, trình Thủ tướng Chính phủ xem xét, quyết định cấp Bằng Tổ quốc ghi công đối với 13 trường hợp hy sinh tại khu vực Thủy điện Rào Trăng 3, tỉnh Thừa Thiên Huế.
Chiều ngày 16/10, Bộ trưởng Bộ LĐ-TB&XH Đào Ngọc Dung đã ký tờ trình Thủ tướng Chính phủ về việc cấp Bằng Tổ quốc ghi công đối với 13 trường hợp tử vong ngày 13/10/2020 tại khu vực Thủy điện Rào Trăng 3, tỉnh Thừa Thiên Huế.
Hôm nay (16/10), Bộ LĐTB&XH có tờ trình với Thủ tướng về việc cấp Bằng tổ quốc ghi công đối với 13 trường hợp tử vong ngày 13/10/2020 tại khu vực Thủy điện Rào Trăng 3, tỉnh Thừa Thiên Huế.
Bà Nguyễn Thị Hương (Nghệ An) là đối tượng gián tiếp bị nhiễm chất độc hóa học, nhận trợ cấp hàng tháng từ năm 2002. Năm 2014, bà Hương lấy chồng tại tỉnh Thanh Hóa nên làm đơn xin chuyển hồ sơ nhận trợ cấp về quê chồng.
Bố của ông Nguyễn Sỹ đang hưởng chế độ ưu đãi đối với thương binh và chế độ ưu đãi đối với người bị nhiễm chất độc hóa học tại thành phố Hà Nội. Hiện nay bố ông đang sống với gia đình ông tại TP. Vũng Tàu. Ông Sỹ hỏi, ông muốn chuyển hồ sơ hưởng chế độ bố của ông từ Hà Nội vào Vũng Tàu thì cần những thủ tục gì.
Sau chiến tranh, Đảng, Nhà nước ta đã rất quan tâm và có nhiều chính sách đối với người có công (NCC) với cách mạng. Tuy nhiên, số hồ sơ tồn đọng vẫn còn khá lớn, trong đó có hồ sơ đề nghị xác nhận thương binh, liệt sĩ (TBLS) không còn giấy tờ. Báo Quân đội nhân dân đã trao đổi với Đại tá Đặng Danh Hưng, Trưởng phòng TBLS-NCC, Cục Chính sách (Tổng cục Chính trị) xung quanh nội dung này.
Từ ngày 1-4, việc thực hiện chính sách đối với cựu chiến binh về chế độ bảo hiểm y tế, mai táng phí hay trợ cấp khi thôi làm công tác Hội có một số điểm mới.
Những nội dung này được đề cập tại Thông tư số 03/2020/TT-BLĐTBXH hướng dẫn thực hiện chế độ, chính sách đối với cựu chiến binh.
Báo Kinh tế & Đô thị vừa nhận được đơn của bà Đoàn Thị Soạn, xã Hữu Hòa, huyện Thanh Trì đề nghị UBND huyện hoàn thiện lại thủ tục để gia đình được hưởng chế độ thờ cúng liệt sĩ Lưu Viết Trạnh nhưng chưa được chấp thuận.
Trường hợp kết luận đối tượng khai man, giả mạo hồ sơ người có công thì Sở Lao động - Thương binh và Xã hội ra quyết định đình chỉ chế độ, thu hồi quyền lợi đã hưởng sai, đề nghị cơ quan, đơn vị xác lập hồ sơ người có công thu hồi giấy tờ đã cấp và chuyển các cơ quan có liên quan để xử lý theo quy định pháp luật hiện hành.
Bà Ngọ Thị Thu (emai: lanbinh…@gmail.com) hỏi: Tôi là con gái duy nhất của liệt sỹ. Tháng 08/2011, tôi được tuyển dụng làm công chức tại UBND phường, đóng bảo hiểm y tế (BHYT) theo quy định. Xin hỏi, tôi có được hưởng BHYT theo chế độ của con liệt sĩ không? Nếu được, phần tiền đã đóng BHYT trước đó có được hoàn trả không?
Theo phản ánh của bà Hoàng Thị Hương Lệ (tỉnh Thái Nguyên), ông nội của bà Lệ là Hoàng Văn Lịch, nhập ngũ tháng 10/1968, xuất ngũ tháng 6/1978. Ông Lịch được giải quyết hưởng chế độ trợ cấp hàng tháng đối với người hoạt động kháng chiến bị nhiễm chất độc hóa học suy giảm khả năng lao động 61% từ ngày 1/7/2007.