Bộ Tài chính vừa ban hành Thông tư số 44/2023/TT-BTC quy định mức thu một số khoản phí, lệ phí nhằm hỗ trợ người dân và doanh nghiệp. Theo các chuyên gia kinh tế, quyết định của Bộ Tài chính sẽ tác động tích cực đến hoạt động của doanh nghiệp cũng như người dân, bởi trong khó khăn thì có thêm 'một đồng cũng quý'.
Bộ Tài chính vừa ban hành Thông tư số 44/2023/TT-BTC quy định mức thu một số khoản phí, lệ phí nhằm hỗ trợ người dân và doanh nghiệp.
Bộ Tài chính đề xuất giảm từ 10 - 50% mức thu của 36 khoản phí, lệ phí áp dụng từ ngày 1/7/2023 đến hết 31/12/2023 để hỗ trợ người dân, doanh nghiệp.
Để tiếp tục hỗ trợ cắt giảm chi phí cho doanh nghiệp, người dân trong năm 2023, Bộ Tài chính đề xuất tiếp tục giảm mức thu khoảng 35 khoản phí, lệ phí.
Để tiếp tục hỗ trợ cắt giảm chi phí cho doanh nghiệp, người dân trong năm 2023, Bộ Tài chính đề xuất tiếp tục giảm mức thu các khoản phí, lệ phí từ 1/7/2023 đến hết 31/12/2023.
Bộ Tài chính vừa có công văn số 4296/BTC-CST gửi các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ về việc rà soát đề xuất giảm phí, lệ phí để tháo gỡ khó khăn cho người dân và doanh nghiệp.
Nghị định 12/2023/NĐ-CP gia hạn thời hạn nộp thuế giá trị gia tăng, thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế thu nhập cá nhân và tiền thuê đất trong năm 2023, có hiệu lực từ ngày 14/4-31/12/2023.
Các giải pháp hỗ trợ về thuế, phí, lệ phí và tiền thuê đất đã góp phần vào những kết quả tích cực trong phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội. Đến thời điểm này, Bộ Tài chính đã thực hiện tổng số miễn, giảm thuế ước đạt 52.623 tỷ đồng, bằng 82,2% số dự kiến khi xây dựng chương trình (64.000 tỷ đồng).
Sau hơn 1 năm triển khai thực hiện Nghị quyết số 11/NQ-CP ngày 30/01/2022 của Chính phủ về Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội, ngành Tài chính đã chủ động, quyết liệt xây dựng và thực hiện các nhiệm vụ được giao. Đáng chú ý, lũy kế đến tháng 01/2023, Bộ Tài chính đã thực hiện tổng số miễn, giảm thuế ước đạt 52.623 tỷ đồng, bằng 82,2% số dự kiến khi xây dựng Chương trình (64.000 tỷ đồng).
Năm 2022 là năm gặp rất nhiều khó khăn đối với ngành Thuế tỉnh Sóc Trăng và các doanh nghiệp trong tỉnh. Nhưng với sự chỉ đạo kịp thời của cấp ủy, chính quyền, sự phối hợp của các ban ngành, địa phương, cùng sự nỗ lực trong triển khai các giải pháp quản lý thu ngân sách, nhất là triển khai kịp thời các chính sách hỗ trợ thuế cho doanh nghiệp, vừa giúp ngành Thuế hoàn thành chỉ tiêu thu ngân sách nhà nước vừa giúp doanh nghiệp phục hồi, phát triển sản xuất sau đại dịch Covid-19 bùng phát.
Bộ Tài chính cho biết, tổng số thuế đã gia hạn năm 2022 ước khoảng 105,9 nghìn tỷ đồng, bằng khoảng 78,5% số dự kiến khi xây dựng Chương trình (135 nghìn tỷ đồng); tổng số thuế miễn, giảm trong năm 2022 ước khoảng 50,2 nghìn tỷ đồng, bằng 78,4% số dự kiến khi xây dựng Chương trình (64 nghìn tỷ đồng).
Thực hiện các gói hỗ trợ Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội trong năm 2022, tổng số thuế miễn, giảm trong năm 2022 ước khoảng 50,2 nghìn tỷ đồng, bằng 78,4% số dự kiến khi xây dựng Chương trình (64 nghìn tỷ đồng).
Bộ Tài chính cho hay, tính đến ngày 15/12/2022, đã thực hiện miễn, giảm, giãn khoảng 193,4 nghìn tỷ đồng tiền thuế, phí, lệ phí và tiền thuê đất để hỗ trợ doanh nghiệp, hộ kinh doanh, người dân vượt qua khó khăn, phục hồi và phát triển các hoạt động sản xuất kinh doanh.
Ước tính của Bộ Tài chính cho thấy, tính cả năm 2022, các giải pháp hỗ trợ thuế, phí cho doanh nghiệp, người dân với giá trị tiền thuế, tiền thuê đất, phí, lệ phí là khoảng 233 nghìn tỷ đồng. Trong đó, số tiền thuế, phí, lệ phí được miễn, giảm khoảng 98 nghìn tỷ đồng; số tiền thuế và tiền thuê đất được gia hạn khoảng 135 nghìn tỷ đồng.
Theo Bộ Tài chính, nhờ kinh tế phục hồi và tăng trưởng khả quan, tổng thu ngân sách nhà nước 11 tháng ước đạt 1.638,9 nghìn tỷ đồng, bằng 116,1% dự toán, tăng 17,4% so cùng kỳ năm 2021. Trong đó, thu nội địa, thu từ dầu thô và thu cân đối từ hoạt động xuất nhập khẩu đều đã vượt dự toán được giao.
Theo thống kê của Bộ Tài chính, tính hết tháng 11, các loại thuế gia hạn ước đạt 105,9 nghìn tỷ đồng. Cùng với đó, số tiền miễn, giảm thuế các loại lớn chưa từng có, lên đến 47,8 nghìn tỷ đồng. Ngoài ra, ngân sách còn hỗ trợ hơn 26,3 nghìn tỷ đồng khi giá xăng, dầu tăng đột biến...
Bộ Tài chính cho biết, tính đến hết tháng 11 đã thực hiện gia hạn, miễn giảm các loại thuế với số tiền 153,7 nghìn tỷ đồng.
Thời gian qua, các gói hỗ trợ phục hồi và phát triển kinh tế được triển khai thực hiện thông qua các chính sách gia hạn, miễn, giảm, giãn thuế, phí, lệ phí đạt kết quả tích cực. Đến hết tháng 11/2022, ước số đã miễn, giảm, giãn thuế, phí, lệ phí khoảng 47,8 nghìn tỷ đồng, đạt khoảng 74,7% số dự kiến.
Thông tin từ Bộ Tài chính cho biết, đối với các chính sách miễn, giảm thuế thuộc Chương trình phục hồi kinh tế - xã hội, quy mô dự kiến khi xây dựng các chính sách là 64 nghìn tỷ đồng. Tính đến hết tháng 11/2022, ước số đã miễn, giảm khoảng 47,8 nghìn tỷ đồng, đạt khoảng 74,7% số dự kiến.
Về việc miễn, giảm phí, lệ phí nhằm hỗ trợ, tháo gỡ khó khăn cho đối tượng chịu ảnh hưởng bởi dịch Covid-19, Chính phủ đã báo cáo Quốc hội chủ trương giảm phí, lệ phí đến hết tháng 6/2022.
Bộ Công an cho biết, từ ngày 20/10, người dân chính thức sử dụng căn cước công dân điện tử.
Theo Bộ Tài chính, dù giảm thu ngân sách nhà nước (NSNN), song hàng trăm ngàn người nộp thuế đã được tiếp cận các chính sách hỗ trợ, giảm, gia hạn thuế với số tiền hàng chục nghìn tỷ đồng, góp phần giúp doanh nghiệp (DN), cá nhân, hộ kinh doanh có cơ hội tái tạo vốn, đáp ứng nhu cầu sản xuất, hoạt động, tạo ra những tín hiệu phục hồi kinh tế đáng ghi nhận, thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội.
Theo Bộ Tài chính, đã thực hiện miễn phí sử dụng đường bộ hỗ trợ doanh nghiệp do khó khăn bởi dịch Covid-19 đối với xe kinh doanh vận tải tạm dừng lưu hành liên tục từ 30 ngày trở lên trong thời gian tạm dừng lưu hành nếu có đủ hồ sơ đáp ứng quy định tại Thông tư số 70/2021/TT-BTC.
Theo Thông tư số 59/2022/TT-BTC của Bộ Tài chính, từ ngày 1/10, một số hoạt động kinh doanh vận tải được giảm phí từ 20-50%.
Nhằm góp phần hỗ trợ cho hoạt động kinh doanh vận tải trước những khó khăn do Covid-19 cũng như biến động của giá nhiên liệu trong thời gian qua, ngày 29/9, Bộ Tài chính ban hành Thông tư số 59/2022/TT-BTC quy định mức thu một số khoản phí, lệ phí.
Nhằm góp phần hỗ trợ cho hoạt động kinh doanh vận tải trước những khó khăn do COVID-19 cũng như biến động của giá nhiên liệu trong thời gian qua, ngày 29/9/2022, Bộ Tài chính ban hành Thông tư số 59/2022/TT-BTC quy định mức thu một số khoản phí, lệ phí; trong đó giảm từ 20 - 50% một số loại phí hoạt động kinh doanh vận tải.
Bộ Tài chính vừa ban hành Thông tư số 59/2022/TT-BTC quy định mức thu một số khoản phí, lệ phí. Trong đó, giảm một số khoản phí, lệ phí nhằm hỗ trợ hoạt động kinh doanh vận tải.
Để kịp thời hỗ trợ, giảm khó khăn cho doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh vận tải, Bộ Tài chính đang dự thảo đề xuất giảm phí từ 20-50% đối với 4 lĩnh vực giao thông vận tải.
Bộ Tài chính vừa hoàn thiện dự thảo thông tư quy định mức thu một số khoản phí, lệ phí trong lĩnh vực giao thông vận tải giảm từ 20 - 50% so với mức hiện hành nhằm hỗ trợ giảm khó khăn cho người dân, doanh nghiệp.
Bộ Tài chính vừa hoàn thiện dự thảo thông tư quy định mức thu một số khoản phí, lệ phí trong lĩnh vực giao thông vận tải
Theo Dự thảo Thông tư vừa được Bộ Tài chính hoàn thiện, một số khoản phí, lệ phí trong lĩnh vực giao thông vận tải đang được Bộ Tài chính đề xuất giảm đến 50% mức thu hiện hành.
Bộ Tài chính vừa hoàn thiện dự thảo thông tư quy định mức thu một số khoản phí, lệ phí trong lĩnh vực giao thông vận tải. Theo đó, một số khoản phí, lệ phí Bộ Tài chính đề xuất giảm đến 50% mức thu hiện hành.
Bộ Tài chính cho biết, việc giảm thuế suất thuế Giá trị gia tăng (VAT) từ 10% xuống 8% đã giảm khoảng 25.685 tỷ đồng tiền thuế.
Bộ Tài chính cho biết, việc giảm thuế suất thuế Giá trị gia tăng (VAT) từ 10% xuống 8% đến hết tháng 8 ước đạt khoảng 25.685 tỷ đồng.
Theo thống kê của Bộ Tài chính, tính hết tháng 8, các loại thuế gia hạn ước đạt 52 nghìn tỷ đồng. Cùng với đó, số tiền miễn, giảm thuế các loại lớn chưa từng có, lên đến 47,87 nghìn tỷ đồng...
Theo Bộ Tài chính, quy mô dự kiến khi xây dựng chính sách gia hạn thuế trong gói hỗ trợ phục hồi, phát triển kinh tế là 135 nghìn tỷ đồng. Tính đến hết tháng 8/2022, Bộ đã gia hạn các loại thuế ước khoảng 52 nghìn tỷ đồng, tương đương khoảng 38,5% kế hoạch.
Thực hiện các chính sách hỗ trợ người dân, doanh nghiệp phát triển sản xuất, kinh doanh theo các Nghị quyết, Nghị định của Quốc hội, Chính phủ, trong 7 tháng đầu năm 2022, ngành Thuế đã thực hiện các giải pháp miễn, giảm, gia hạn nộp thuế, với tổng số tiền lên tới trên 78.637 tỷ đồng.
Triển khai các chính sách hỗ trợ người dân, doanh nghiệp phát triển sản xuất, kinh doanh của Quốc hội, Chính phủ, trong 7 tháng đầu năm 2022, Tổng cục Thuế đã thực hiện các giải pháp miễn, giảm, gia hạn nộp thuế, với tổng số tiền lên tới trên 78.637 tỷ đồng.
Triển khai các chính sách hỗ trợ người dân, doanh nghiệp phát triển sản xuất, kinh doanh của Quốc hội, Chính phủ, trong 7 tháng đầu năm 2022, toàn ngành Thuế đã thực hiện miễn, giảm, gia hạn tiền thuế với hơn 78.500 tỷ đồng.