Hướng dẫn dạy học môn chuyên trong Trường Trung học phổ thông chuyên

Tổng thời lượng của mỗi môn chuyên bằng 150% thời lượng của chương trình môn học theo Chương trình giáo dục phổ thông 2018, tính cả thời lượng của các chuyên đề học tập lựa chọn.

Bộ Giáo dục và Đào tạo hướng dẫn dạy học các môn chuyên

Bộ Giáo dục và Đào tạo vừa ban hành văn bản số 4171/BGDĐT- GDTrH hướng dẫn dạy học các môn chuyên trong trường Trung học Phổ thông chuyên.

Bộ GD&ĐT hướng dẫn dạy môn chuyên trong trường THPT chuyên

Hướng dẫn dạy học các môn chuyên trong trường THPT chuyên được Bộ GD&ĐT ban hành tại văn bản số 4171/BGDĐT- GDTrH ngày 26/8/2022.

Bộ GD hướng dẫn chi tiết thực hiện nhiệm vụ giáo dục trung học năm 2022-2023

Xây dựng các tổ hợp 4 môn học lựa chọn, chuyên đề học tập ở lớp 10 bảo đảm vừa đáp ứng được nguyện vọng của HS vừa sử dụng đầy đủ, hiệu quả đội ngũ GV.

Ngành sư phạm tăng sức hút: Điểm chuẩn sẽ biến động thế nào?

Mùa tuyển sinh năm 2021 chứng kiến sự quay trở lại vị trí top đầu của ngành đào tạo giáo viên. Trong điều kiện thực tế các địa phương còn thiếu giáo viên cục bộ, mùa tuyển sinh năm nay, điểm chuẩn ngành sư phạm sẽ biến động như thế nào?

Lưu ý trong bố trí số tiết dạy ở bậc Trung học

Các trường trung học được hướng dẫn không bắt buộc phải bố trí số tiết dạy học của môn học đều ở tất cả các tuần.

Lạng Sơn tập trung nguồn lực nâng cao chất lượng và thứ hạng giáo dục

Hai năm đại dịch Covid-19, ngành Giáo dục tỉnh Lạng Sơn đã linh hoạt, chủ động các phương án dạy và học, để dù dừng đến trường nhưng không ngừng học. Đây là tiền đề vững chắc để ngành GD-ĐT tự tin bước vào năm học mới.

Các trường trung học đổi mới phương pháp giảng dạy môn Ngữ văn và Lịch sử

Kinhtedothi- Tại công văn hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ giáo dục trung học năm học 2022-2023, Bộ GD&ĐT đã đưa ra nhiều nội dung, trong đó nhấn mạnh phương pháp dạy môn Lịch sử và Ngữ văn cũng như đổi mới hình thức kiểm tra, đánh giá các môn học, nhất là với Chương trình Giáo dục phổ thông 2018.

Để học sinh phát huy năng lực, sở trường

Bộ Giáo dục và Đào tạo vừa ban hành Thông tư số 13/2022/TT-BGDĐT (ngày 3-8-2022) sửa đổi, bổ sung một số nội dung trong Chương trình giáo dục phổ thông ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26-12-2018. Trong đó, điều chỉnh đáng chú ý nhất là môn lịch sử trở thành môn học bắt buộc. Trước quy định mới, các nhà trường trên địa bàn thành phố Hà Nội đã chủ động hướng dẫn học sinh chọn môn học để các em phát huy được năng lực, sở trường; chuẩn bị điều kiện sẵn sàng bước vào năm học 2022-2023.

Chọn tổ hợp môn lựa chọn theo khối thi ĐH, tôi thấy 'bóng ma phân ban' quay lại

Nhiều trường trung học phổ thông xây dựng tổ hợp môn cho học sinh lựa chọn đều dựa trên các khối xét tuyển đại học hiện nay.

Xây dựng tổ hợp môn theo khối thi ĐH là trái với tinh thần của chương trình mới

Nhiều trường THPT có xu hướng xây dựng tổ hợp môn theo khối thi đại học, điều này trái với tinh thần của chương trình giáo dục phổ thông 2018.

Giao thông đi lại hạn chế khiến trường vùng cao khó tuyển dụng dẫn tới thiếu GV

Năm học mới 2022-2023 cận kề, nhưng bài toán thừa, thiếu giáo viên vẫn chưa thể khắc phục triệt để ở nhiều trường trung học phổ thông của tỉnh Lào Cai.

Bảng tổng hợp kế hoạch giáo dục THPT

Theo Thông tư số 13/2022/TT-BGDĐT ngày 3.8.2022 của Bộ Giáo dục và Đào tạo, học sinh mỗi ngày học 1 buổi, mỗi buổi không quá 5 tiết học, mỗi tiết học 45 phút.

Những điều chỉnh trong nội dung chương trình giáo dục phổ thông

Số môn học lựa chọn được điều chỉnh còn 9 môn và không chia thành các nhóm môn; học sinh chọn 4 môn học trong 9 môn lựa chọn.

Bảng tổng hợp kế hoạch giáo dục cấp Trung học phổ thông

Theo Thông tư số 13/2022/TT-BGDĐT ngày 3/8/2022 của Bộ Giáo dục và Đào tạo, học sinh mỗi ngày học 1 buổi, mỗi buổi không quá 5 tiết học, mỗi tiết học 45 phút. Bộ Giáo dục và Đào tạo khuyến khích các trường THPT đủ điều kiện thực hiện dạy học 2 buổi/ngày thực hiện theo hướng dẫn của Bộ.

Những điều chỉnh trong nội dung chương trình giáo dục phổ thông

Theo Thông tư số 13/2022/TT-BGDĐT ngày 3/8/2022, Bộ Giáo dục và Đào tạo điều chỉnh một số nội dung trong Chương trình tổng thể và Chương trình giáo dục phổ thông môn Lịch sử bảo đảm yêu cầu 'thiết kế môn Lịch sử trong Chương trình giáo dục cấp Trung học phổ thông bao gồm cả phần bắt buộc và phần lựa chọn một cách hợp lý, khoa học, đảm bảo hiệu quả cao nhất trong việc giáo dục truyền thống và phát triển nhân cách cho học sinh'. Việc sửa đổi, bổ sung trên cơ sở đảm bảo giữ ổn định về quan điểm, mục tiêu, cấu trúc, lộ trình triển khai thực hiện của Chương trình giáo dục phổ thông 2018.

Điều chỉnh chương trình môn Lịch sử: Thi cử, kiểm tra, đánh giá thế nào?

Bộ GDĐT đã ban hành thông tư điều chỉnh nội dung chương trình giáo dục phổ thông môn Lịch sử. Thay đổi từ tự chọn sang bắt buộc, môn học này có làm khó giáo viên, các trường khi lộ trình thực hiện đang rất gấp để kịp triển khai ngay trong năm học này ở lớp 10.

Tích cực tư vấn, hướng dẫn học sinh lớp 10 chọn nhóm môn học theo Chương trình GDPT 2018

Năm học 2022-2023, hơn 10 nghìn học sinh lớp 10 THPT toàn tỉnh sẽ bước vào học tập Chương trình Giáo dục phổ thông (GDPT) 2018. Điểm mới của chương trình này là có nhóm môn học bắt buộc và nhóm môn học tự chọn. Theo đó, nhiều phụ huynh, học sinh còn phân vân trong lựa chọn các môn học tự chọn. Trước năm học mới, các trường THPT trong tỉnh đang đẩy mạnh công tác tư vấn lựa chọn nhóm môn học theo Chương trình GDPT 2018 tới phụ huynh, học sinh, đảm bảo phù hợp với điều kiện dạy và học ở các nhà trường.

Bộ Giáo dục sửa chương trình GDPT mới: Nhiều trường gấp rút xây lại tổ hợp môn

Hiệu trưởng một số trường nhận định, việc thay đổi cách chọn môn học theo Thông tư số 13/2022/TT-BGDĐT tạo nhiều thuận lợi cho học sinh.

Điều chỉnh một số nội dung Chương trình giáo dục phổ thông 2018

Trước thềm năm học mới, ngày 3.8, Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) ban hành Thông tư số 13/2022/TT-BGDĐT sửa đổi, bổ sung một số nội dung trong Chương trình giáo dục phổ thông 2018.

Bỏ chia nhóm môn lựa chọn, sẽ có 126 tổ hợp chọn môn cho học sinh lựa chọn?

Theo Thông tư mới của Bộ Giáo dục và Đào tạo, học sinh được lựa chọn 4 môn bất kỳ từ 9 môn học còn lại, tức là chọn 1 tổ hợp trong 126 tổ hợp chọn môn.

Bộ GD&ĐT điều chỉnh chương trình GDPT mới: Dễ cho trường và học sinh

Hiệu trưởng một số trường THPT nhận định, với Thông tư 13 sửa đổi, điều chỉnh một số nội dung chương trình GDPT 2018 sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho các trường trong việc xây dựng tổ hợp, HS dễ lựa chọn môn học.

Bộ GD bỏ yêu cầu 'mỗi nhóm chọn ít nhất một môn lựa chọn', HS có được chọn lại?

Nhà trường sẽ triển khai phổ biến, tham khảo ý kiến của phụ huynh và học sinh để có phương án nếu học sinh muốn lựa chọn lại.

Điều chỉnh một số nội dung trong Chương trình giáo dục phổ thông 2018

Theo thông tư sửa đổi, bổ sung một số nội dung trong Chương trình giáo dục phổ thông, môn học Lịch sử từ môn học lựa chọn thuộc nhóm môn Khoa học xã hội trở thành môn học bắt buộc.

Bộ GD&ĐT điều chỉnh Chương trình giáo dục phổ thông, môn Lịch sử thành môn bắt buộc

Bộ GD&ĐT vừa thông tin về việc sửa đổi, bổ sung một số nội dung trong Chương trình giáo dục phổ thông, trong đó đặc biệt nhấn mạnh về môn Lịch sử.

Học sinh lớp 10 sẽ học những gì khi Lịch sử là môn học bắt buộc ngay năm học này?

Bộ GDĐT chính thức ban hành Thông tư sửa đổi, bổ sung một số nội dung trong Chương trình Giáo dục phổ thông 2018, trong đó quy định môn Lịch sử là môn học bắt buộc ở cấp Trung học phổ thông.

Bộ Giáo dục: Sẽ tiến hành tập huấn cho giáo viên Lịch sử trong tháng 8

Theo Thứ trưởng Nguyễn Hữu Độ, trong tháng 8/2022, Bộ Giáo dục và Đào tạo sẽ tiến hành tập huấn cho tất cả giáo viên môn Lịch sử của cả nước.

Lịch sử thành môn học bắt buộc, không chia môn tự chọn thành các nhóm môn

Điều chỉnh số môn học lựa chọn còn 9 môn và không chia thành các nhóm môn. Học sinh chọn 4 môn học trong 9 môn lựa chọn. Các môn lựa chọn gồm: Địa lý; Giáo dục kinh tế và pháp luật; Vật lý; Hóa học; Sinh học; Công nghệ; Tin học; Âm nhạc; Mỹ thuật.

Bộ GD&ĐT điều chỉnh một số nội dung trong Chương trình GDPT 2018

Việc sửa đổi, bổ sung trên cơ sở đảm bảo giữ ổn định về quan điểm, mục tiêu, cấu trúc, lộ trình triển khai thực hiện của Chương trình GDPT 2018.

Học sinh lớp 10 chọn 4 môn học trong 9 môn lựa chọn

Ngày 3-8, Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Thông tư số 13/2022/TT-BGDĐT sửa đổi, bổ sung một số nội dung trong Chương trình giáo dục phổ thông, ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT.

Bộ GD-ĐT thông tin chi tiết về việc điều chỉnh Lịch sử thành môn học bắt buộc

Việc điều chỉnh môn Lịch sử ở cấp THPT phải đảm bảo các chủ đề, nội dung lựa chọn phải phù hợp với đặc điểm tâm lí lứa tuổi, học sinh, coi trọng kiến thức Lịch sử dân tộc nhằm nâng cao giáo dục lòng yêu quê hương đất nước, tinh thần tự hào dân tộc, truyền thống lịch sử và văn hóa.

Bộ GD&ĐT thay đổi nội dung Chương trình GDPT đối với môn Lịch sử

Ngoài ra, điều chỉnh số môn học lựa chọn còn 9 môn và không chia thành các nhóm môn. Học sinh chọn 4 môn học trong 9 môn lựa chọn.