Kiểm toán 'ghé' chuyên đề nào, chuyên đề đó lộ nhiều tồn tại (bài cuối)

Lựa chọn chuyên đề kiểm toán thường được Kiểm toán Nhà nước (KTNN) lên kế hoạch từ sớm và dựa trên thực tế của tình hình kinh tế, xã hội. Chính bởi điều này các kết quả từ các cuộc kiểm toán chuyên đề thường thu hút sự quan tâm của người dân và dư luận.

Bộ Y tế chưa thanh tra, kiểm tra sát sao hoạt động xã hội hóa, liên doanh liên kết

Kiểm toán Nhà nước (KTNN) vừa công bố kết quả kiểm toán chuyên đề 'việc thực hiện sắp xếp, tổ chức lại đơn vị sự nghiệp công lập theo Nghị quyết 19-NQ/TW ngày 25-10-2017 giai đoạn 2021 - 2023' tại Bộ Y tế và các đơn vị trực thuộc

Kiểm toán Nhà nước kiến nghị xử lý hàng loạt vi phạm ở Bộ Y tế

Kết quả kiểm toán việc quản lý, sử dụng tài chính công, tài sản công năm 2023 tại Bộ Y tế đã chỉ ra nhiều sai phạm và kiến nghị xử lý tài chính 119,848 tỷ đồng, chấm dứt thu thêm của bệnh nhân một số dịch vụ đã được BHXH chi trả.

Dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh theo yêu cầu được xây dựng công khai, minh bạch danh mục, mức giá

Bộ Y tế đã ban hành Thông tư số 13/2023/TT-BYT quy định khung giá và phương pháp định giá dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh theo yêu cầu do cơ sở khám bệnh, chữa bệnh của nhà nước cung cấp.

Tự chủ bệnh viện - để không 'ôm nợ'

Nhiều bệnh viện (BV) đang rơi vào tình trạng 'ôm nợ' sau một thời gian được trao quyền tự chủ tài chính. Mặc dù đã được cảnh báo song đến nay tình trạng này vẫn tiếp diễn.

Không quên bệnh nhân nghèo

Bệnh viện Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh vừa tiếp nhận, điều trị ung thư trực tràng cho một bệnh nhân Indonesia.

Không tăng giá đột ngột hàng hóa, dịch vụ do Nhà nước quản lý

Để kiểm soát lạm phát, Chính phủ yêu cầu các bộ, ngành, địa phương chuẩn bị các phương án giá, lộ trình điều chỉnh giá các mặt hàng, dịch vụ do Nhà nước quản lý, không tăng giá đột ngột và tăng giá cùng một thời điểm, hạn chế tác động lên lạm phát, bảo đảm kiểm soát lạm phát theo mục tiêu đề ra.

5 tháng đầu năm, giá cả thị trường trong nước cơ bản ổn định

Ngày 5-6, Bộ Tài chính cho biết 5 tháng đầu năm 2024, giá cả thị trường trong nước cơ bản ổn định, diễn biến theo đúng với kịch bản điều hành giá của Ban Chỉ đạo điều hành giá của Thủ tướng Chính phủ đã đề ra.

Giá cả thị trường trong nước ổn định

Ngày 5/6, Bộ Tài chính cho biết 5 tháng đầu năm, giá cả thị trường trong nước ổn định, diễn biến theo đúng với kịch bản điều hành giá của Ban Chỉ đạo điều hành giá của Thủ tướng Chính phủ đã đề ra.

Nguồn cung dồi dào, giá cả hàng hóa ổn định

Bộ Tài chính cho biết, trong tháng 5, giá các mặt hàng tương đối ổn định do nguồn cung vẫn khá dồi dào.

Công chứng hợp đồng 'thần tốc': Tiềm ẩn nhiều nguy cơ sai phạm

Một nghiên cứu mới đây cho thấy thực trạng đáng ngại về tốc độ công chứng các hợp đồng của công chứng viên. Điều này có thể gây tiêu cực, ảnh hưởng đến quyền lợi và tài sản của người dân. Vì vậy, trong dự thảo Luật Công chứng (sửa đổi) cần có giải pháp cho thực trạng công chứng hợp đồng 'thần tốc'

Diễn biến giá cả theo đúng kịch bản đề ra

Theo báo cáo của Bộ Tài chính, nhìn chung trong quý I/2024, giá cả thị trường trong nước cơ bản ổn định, diễn biến theo đúng với kịch bản điều hành giá của Ban Chỉ đạo điều hành giá đã đề ra.

Quản lý, điều hành giá linh hoạt, bám sát mục tiêu kiểm soát lạm phát năm 2024

Năm 2023, bối cảnh thế giới tiếp tục có nhiều biến động phức tạp, khó lường khi hoạt động tiêu dùng của nhiều quốc gia suy giảm; xu hướng bảo hộ sản xuất trong nước, hạn chế xuất khẩu vật tư, nguyên liệu tác động làm cung cầu, giá cả hàng hóa thế giới biến động khó lường. Tuy nhiên, dưới sự chỉ đạo, điều hành sát sao của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Bộ Tài chính đã chủ động phối hợp với các bộ, ngành có các kịch bản điều hành giá phù hợp theo từng thời điểm. Nhờ đó, lạm phát năm 2023 được kiểm soát tốt, dưới ngưỡng cho phép. Trên cơ sở đó, năm 2024, Bộ Tài chính sẽ tiếp tục tăng cường phối hợp với các bộ, ngành, địa phương để tiếp tục có các biện pháp quản lý, điều hành giá phù hợp với diễn biến thị trường.

10 sự kiện nổi bật của ngành Y tế trong năm 2023

Ngày 08/1, các sự kiện Unesco vinh danh Đại danh y Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác; Covid-19 chuyển từ bềnh truyền nhóm A sang nhóm B; ngành Y tế chuyển đổi số mạnh mẽ… là một trong số các sự kiện nổi bật của ngành Y tế năm 2023 được công bố.

Bộ Y tế công bố 10 sự kiện nổi bật ngành y năm 2023

Quốc hội thông qua luật Khám bệnh, chữa bệnh, xây dựng nhiều chính sách tháo gỡ khó khăn về đấu thầu, mua sắm thuốc, vật tư y tế và vaccine, Covid-19 chính thức chuyển sang bệnh truyền nhiễm nhóm B, Việt Nam là quốc gia dẫn đầu Châu Á - Thái Bình Dương về điều trị dự phòng trước phơi nhiễm HIV (PrEP)...là một trong 10 sự kiện nổi bật của ngành y tế năm 2023.

Bộ Y tế công bố 10 sự kiện nổi bật ngành y năm 2023

Bộ Y tế vừa công bố 10 sự kiện nổi bật ngành y năm 2023 vào tối ngày 8/1/2024.

Tháo gỡ nhiều khó khăn, vướng mắc về thuốc men, vật tư y tế và thanh toán khám chữa bệnh

Sáng 9-1, Bộ Y tế tổ chức hội nghị tổng kết, đánh giá công tác y tế năm 2023 và triển khai công tác y tế năm 2024. Nhân dịp này, Bộ Y tế đã công bố 10 sự kiện tiêu biểu của ngành y tế năm 2023.

10 sự kiện y tế nổi bật trong năm 2023

Quốc hội thông qua Luật Khám bệnh, chữa bệnh (sửa đổi); nhiều chính sách tháo gỡ khó khăn về đấu thầu, mua sắm thuốc, vật tư y tế và vaccine; hay Covid-19 chính thức chuyển sang bệnh truyền nhiễm nhóm B là các sự kiện y tế nổi bật trong năm qua…

Công bố 10 sự kiện nổi bật của ngành y tế Việt Nam trong năm 2023

Một trong những dấu ấn nổi bật nhất của Bộ Y tế năm 2023 là việc đã tham mưu, xây dựng nhiều chính sách tháo gỡ khó khăn về đấu thầu, mua sắm thuốc, vật tư y tế và vaccine...

Bộ Y tế công bố 10 sự kiện nổi bật ngành y tế năm 2023

Chiều 8/1, Bộ Y tế đã công bố 10 sự kiện của ngành năm 2023.

10 sự kiện nổi bật ngành Y tế năm 2023

Bộ Y tế mới công bố 10 sự kiện nổi bật của ngành Y tế trong năm 2023.

Công bố 10 sự kiện tiêu biểu của ngành Y tế Việt Nam trong năm 2023

Một trong những kiện nổi bật của ngành Y tế năm qua là Ban Bí thư, Quốc hội ban hành các Chỉ thị, Nghị quyết tiếp tục củng cố, hoàn thiện, nâng cao chất lượng hoạt động của y tế cơ sở...

Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Tuyên Quang giám sát chuyên đề tại huyện Hàm Yên

Ngày 3-1, Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Tuyên Quang do đồng chí Ma Thị Thúy, Ủy viên BCH Đảng bộ tỉnh, Phó trưởng đoàn chuyên trách Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh làm Trưởng đoàn đã giám sát chuyên đề việc thực hiện chính sách, pháp luật về đổi mới hệ thống tổ chức và quản lý, nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động của các đơn vị sự nghiệp công lập giai đoạn 2018 – 2023 tại huyện Hàm Yên. Tham gia đoàn giám sát có các đại biểu Quốc hội, lãnh đạo các sở, ban, ngành của tỉnh.

Hướng dẫn ký hợp đồng khám, chữa bệnh bảo hiểm y tế

Bảo hiểm xã hội Việt Nam vừa ban hành Công văn số 4195/BHXH-CSYT về hướng dẫn ký hợp đồng khám, chữa bệnh bảo hiểm y tế.

Sớm điều chỉnh giá dịch vụ khám, chữa bệnh theo mức lương cơ sở 1,8 triệu đồng

Liên quan đến lộ trình điều chỉnh giá dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh có chi phí quản lý và chi phí khấu hao theo lộ trình giá dịch vụ sự nghiệp công, Bộ Y tế cho biết, thực hiện chỉ đạo của lãnh đạo Chính phủ, Bộ đã xây dựng lộ trình cụ thể và đề xuất trong dự thảo Nghị định quy định chi tiết hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Khám bệnh, chữa bệnh theo hướng, đến năm 2023, tính đủ chi phí tiền lương, chi phí trực tiếp vào giá dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh.

Đi khám bệnh theo yêu cầu, người bệnh hài lòng khi được chọn chuyên gia, bác sĩ giỏi từ tuyến trên về

Nhiều bệnh viện công lập tuyến tỉnh ở Nam Trung Bộ có mức giá khám chữa bệnh theo yêu cầu phù hợp nên thu hút ngày càng nhiều bệnh nhân đến khám bệnh, chữa bệnh.

Từ hôm nay dịch vụ khám chữa bệnh theo yêu cầu áp dụng khung giá mới

Từ hôm nay, 15/8, giá giường bệnh theo yêu cầu loại 1 giường/ phòng có giá tối thiểu là 180.000 đồng, giá tối đa là 4.000.000 đồng/ngày.

Giá giường bệnh theo yêu cầu tăng có ảnh hưởng đến người tham gia BHYT không?

Bộ Y tế khẳng định, việc ban hành Thông tư 13/2023/TT- BYT không ảnh hưởng đến người có thẻ BHYT; người không có thẻ BHYT nhưng không đăng ký tự nguyện sử dụng các dịch vụ khám, chữa bệnh theo yêu cầu.

Từ hôm nay (15-8), khám chữa bệnh theo yêu cầu áp khung giá mới

Từ hôm nay (15-8), các loại giá khám, chữa bệnh theo yêu cầu chính thức áp dụng theo Thông tư số 13/2023/TT-BYT quy định khung giá và phương pháp định giá dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh theo yêu cầu do cơ sở khám bệnh, chữa bệnh của Nhà nước cung cấp.

Từ ngày 15/8/2023: Giá giường bệnh theo yêu cầu từ 180.000 - 4.000.000 đồng/ngày

Từ ngày 15/8/2023, giá giường bệnh theo yêu cầu loại 1 giường/ phòng có giá tối thiểu là 180.000 đồng, giá tối đa là 4.000.000 đồng/ngày.

Giá dịch vụ khám chữa bệnh cao, chất lượng sao cho xứng?

Nhiều người lo lắng rằng, chỉ người giàu mới đủ chi phí khám chữa bệnh dịch vụ, còn người nghèo buộc phải lựa chọn mức thấp hơn.

Ban hành khung giá khám, chữa bệnh theo yêu cầu: Minh bạch, tạo điều kiện để người dân lựa chọn theo khả năng

Để tạo hành lang pháp lý cho việc cung cấp dịch vụ khám, chữa bệnh theo yêu cầu, Bộ Y tế đã ban hành Thông tư số 13/2023/TT-BYT Quy định khung giá và phương pháp định giá dịch vụ khám, chữa bệnh theo yêu cầu. Đây được coi là những căn cứ để để các bệnh viện công lập triển khai các vấn đề liên quan đến khám, chữa bệnh theo yêu cầu, nhằm đảm bảo tính thống nhất, minh bạch và theo khả năng tài chính của người dân.

Quy định mới về giá dịch vụ khám, chữa bệnh theo yêu cầu

Thông tư số 13/2023/TT-BYT quy định khung giá và phương pháp định giá dịch vụ khám, chữa bệnh (KCB) theo yêu cầu do cơ sở khám bệnh, chữa bệnh của Nhà nước cung cấp chính thức có hiệu lực từ ngày 15-8-2023.

Thận trọng đánh giá tác động từ khung giá khám bệnh theo yêu cầu

Thông tư 13 do Bộ Y tế ban hành thời gian qua được xem như bước đón đầu cho Luật Khám, chữa bệnh sửa đổi chính thức có hiệu lực từ 1/1/2024.

Để người dân và bệnh viện cùng hưởng lợi

Thông tư 13 do Bộ Y tế ban hành vừa qua được xem như bước đón đầu cho Luật Khám, chữa bệnh sửa đổi chính thức có hiệu lực từ 1/1/2024. Đây được xem như một bước đi hiệu quả tạo điều kiện cho các bệnh viện nâng cao chất lượng khám chữa bệnh, giúp cả bệnh nhân và nhân viên y tế đều hưởng lợi.

Tiết kiệm nguồn lực cho dân

Nhiều năm nay, các bệnh viện trong cả nước đã triển khai dịch vụ khám, chữa bệnh theo yêu cầu nhằm phục vụ người dân có điều kiện về kinh tế khi đăng ký khám, chữa bệnh.

Khung giá mới dịch vụ y tế: Bệnh viện tăng nguồn thu, người bệnh thêm lựa chọn

Một trong những điểm nhấn nổi bật của Thông tư số 13/2023/TT-BYT của Bộ Y tế là quy định giá khám bệnh theo yêu cầu tối đa tại bệnh viện công không được vượt quá 500.000 đồng/lượt; tiền giường điều trị tối đa không quá 4 triệu đồng/ngày… Vậy khung giá mới này sẽ tác động như thế nào đến người bệnh và chính các cơ sở y tế?

Giá khám chữa bệnh theo yêu cầu của các bệnh viện thế nào?

Cùng với làm tốt khám chữa bệnh thông thường, khi các bệnh viện công thực hiện khám chữa bệnh theo yêu cầu tốt, một bộ phận người dân không phải ra nước ngoài khám chữa bệnh, như vậy sẽ tiết kiệm được nguồn lực cho người dân, đất nước...

Thông tư 13 giúp địa phương mạnh dạn trong đáp ứng các mô hình dịch vụ y tế

Theo Giám đốc BVĐK tỉnh Khánh Hòa Phan Hữu Chính, Thông tư 13 với những hướng dẫn chi tiết cho các bệnh viện về nội dung liên quan đến khám chữa bệnh theo yêu cầu sẽ tạo rất nhiều thuận lợi cho tuyến địa phương.

Khung giá khám chữa bệnh mới không ảnh hưởng đến người có BHYT

Đây là lần đầu tiên Bộ Y tế ban hành thông tư liên quan giá khám chữa bệnh theo yêu cầu.

Khung giá khám chữa bệnh mới: Không ảnh hưởng đến người có BHYT, người không sử dụng dịch vụ theo yêu cầu

Theo Bộ Y tế, giá dịch vụ khám, chữa bệnh theo yêu cầu chỉ áp dụng cho người tự nguyện đăng ký sử dụng các dịch vụ khám, chữa bệnh theo yêu cầu (chiếm tỷ lệ từ 5-10% tại các bệnh viện tuyến tỉnh và trung ương, tuyến huyện gần như không có). Thông tư này không ảnh hưởng đến người có BHYT.

Phải hài hòa giữa chất lượng dịch vụ và chi phí

Câu chuyện chất lượng dịch vụ và chi phí khám, chữa bệnh luôn gây đau đầu cho bệnh nhân và người nhà bệnh nhân. Kể cả chấp nhận khám, chữa bệnh theo yêu cầu, thì nhiều người bệnh vẫn không tránh khỏi tình trạng bức xúc, bởi vì mỗi bệnh viện đang quy định một khung giá. Thậm chí trong trong cùng một bệnh viện lại có nhiều mức giá khác nhau, gây khó khăn cho bệnh nhân trong việc lựa chọn.

Giá nội soi theo yêu cầu ở bệnh viện công lên tới 134 triệu đồng/lần

Từ ngày 15-8-2023, Thông tư số 13/2023/TT-BYT quy định khung giá và phương pháp định giá dịch vụ khám chữa bệnh theo yêu cầu tại các cơ sở khám chữa bệnh công lập sẽ chính thức có hiệu lực áp dụng.

Quy định mới về khung giá và phương pháp định giá dịch vụ khám chữa bệnh theo yêu cầu

Để tạo hành lang pháp lý cho việc cung cấp dịch vụ khám, chữa bệnh theo yêu cầu, Bộ Y tế đã ban hành Thông tư số 13/2023/TT-BYT Quy định khung giá và phương pháp định giá dịch vụ khám, chữa bệnh theo yêu cầu.

Bộ Y tế ban hành Thông tư quy định khung giá khám, chữa bệnh theo yêu cầu

Để tạo hành lang pháp lý cho việc cung cấp dịch vụ khám, chữa bệnh theo yêu cầu (KCBTYC), Bộ Y tế vừa ban hành Thông tư Quy định khung giá và phương pháp định giá dịch vụ KCBTYC do cơ sở khám, chữa bệnh (KCB) của Nhà nước cung cấp. Thông tư có hiệu lực thi hành từ ngày 15-8-2023.

Giá giường bệnh theo yêu cầu tối thiểu 180.000 đồng/ngày

Bộ Y tế vừa ban hành Thông tư số 13/2023/TT-BYT Quy định khung giá và phương pháp định giá dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh theo yêu cầu do cơ sở khám bệnh, chữa bệnh của nhà nước cung cấp.

Thông tư mới quy định khung giá khám, chữa bệnh theo yêu cầu

Bộ Y tế vừa ban hành Thông tư số 13/2023/TT-BYT Quy định khung giá và phương pháp định giá dịch vụ khám, chữa bệnh theo yêu cầu do cơ sở khám bệnh, chữa bệnh của Nhà nước cung cấp. Trong đó, theo khung giá mới, giá khám chữa bệnh theo yêu cầu tối đa là 500.000 đồng/lượt; giá giường bệnh theo yêu cầu tối đa là 4.000.000 đồng/ngày.