Mới đây, Thanh tra Chính phủ có kết luận đối với Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam, trong đó có các vi phạm liên quan đến đào tạo thạc sĩ, tiến sĩ trong giai đoạn 2015-2019. Bộ GD-ĐT chịu trách nhiệm như thế nào về nội dung này?
Hiện nay, nhiều đề tài được nghiệm thu nhưng không có giá trị thực tiễn hay nghiên cứu khoa học, khiến dư luận băn khoăn về trình độ thực sự của người nghiên cứu.
'Những luận án có phản ánh và có ý kiến của dư luận, Bộ Giáo dục và Đào tạo sẽ tiến hành thẩm định theo đúng quy chế hiện hành'- bà Nguyễn Thu Thủy, Vụ trưởng Vụ Giáo dục Đại học (Bộ GDĐT) cho hay.
Gần đây, dư luận xôn xao, chia sẻ về những đề tài luận án tiến sĩ mà nếu chỉ đọc tên sẽ không thấy được hàm lượng khoa học hay ý nghĩa về mặt thực tiễn.
Bộ Giáo dục và Đào tạo đánh giá rất cao vai trò phản biện, giám sát của cộng đồng khoa học đối với chất lượng các luận án tiến sĩ.
Với quy định mới này thì sẽ có một số cơ sở đào tạo đại học tái diễn tình trạng đào tạo Tiến sĩ như cũ, một số ít sẽ vẫn giữ chuẩn đầu ra như Thông tư 08/2017.
Ngày 15/7, Văn phòng Chính phủ có công văn gửi Bộ GDĐT thông báo ý kiến chỉ đạo của Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam về Quy chế tuyển sinh và đào tạo trình độ tiến sĩ vừa được Bộ GDĐT ban hành.
Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam yêu cầu Bộ Giáo dục và Đào tạo nghiên cứu các ý kiến góp ý trên tinh thần cầu thị, nghiêm túc xung quanh quy chế mới về đào tạo trình độ tiến sỹ.
Những ngày qua, mạng xã hội và báo chí có nhiều phản ánh liên quan tới chất lượng luận án tiến sĩ, chất lượng đào tạo tiến sĩ, bà Nguyễn Thu Thủy - Vụ trưởng Vụ Giáo dục Đại học, Bộ Giáo dục và Đào tạo, đã có trao đổi với báo chí một số nội dung liên quan đến vấn đề này.